K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2023

a: Xét ΔEBF và ΔDIF có

\(\widehat{EBF}=\widehat{DIF}\)(hai góc so le trong, EB//DI)

\(\widehat{EFB}=\widehat{DFI}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEBF đồng dạng với ΔDIF

=>\(\dfrac{EB}{DI}=\dfrac{EF}{DF}\left(1\right)\)

Xét ΔFAE và ΔFCD có

\(\widehat{FAE}=\widehat{FCD}\)(hai góc so le trong, AE//CD)

\(\widehat{AFE}=\widehat{CFD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔFAE đồng dạng với ΔFCD

=>\(\dfrac{AE}{CD}=\dfrac{FE}{FD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AE}{CD}=\dfrac{EB}{DI}\)

mà AE=EB

nên CD=DI

=>D là trung điểm của CI

b: AB=CD

CD=DI

Do đó: AB=DI

Ta có: AB//CD

D\(\in\)IC

Do đó: AB//DI

Xét tứ giác ABDI có

AB//DI

AB=DI

Do đó: ABDI là hình bình hành

c: Xét ΔAIC có

D,H lần lượt là trung điểm của IC,IA

=>DH là đường trung bình của ΔAIC

=>DH//AC và DH=AC/2

Ta có: DH//AC

O\(\in\)AC

Do đó: DH//OC và DH//OA

Ta có: \(DH=\dfrac{AC}{2}\)

\(AO=OC=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: DH=AO=OC

Xét tứ giác DHOC có

DH//OC

DH=OC

Do đó: DHOC là hình bình hành

=>DO cắt HC tại trung điểm của mỗi đường

=>L là trung điểm chung của DO và HC

 

13 tháng 12 2023

vậy thì mình xin giới thiệu luôn hai tam giác đồng dạng luôn: Định nghĩa hai tam giác đồng dạng: Hai tam giác ABC và A'B'C' gọi là đồng dạng với nhau khi chúng có các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và các góc tương ứng bằng nhau

a: Xét ΔEAB và ΔECM có

\(\widehat{EAB}=\widehat{ECM}\)(hai góc so le trong, AB//CM)

\(\widehat{AEB}=\widehat{CEM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔECM(g-g)

=>\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{AB}{CM}=\dfrac{EB}{EM}\)

\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{AB}{CM}\)

mà \(CM=\dfrac{CD}{2}\)

nên \(\dfrac{EA}{EC}=AB:\dfrac{CD}{2}=\dfrac{2\cdot AB}{CD}\)

 b: Xét ΔFAB và ΔFMD có

\(\widehat{FAB}=\widehat{FMD}\)(hai góc so le trong, AB//DM)

\(\widehat{AFB}=\widehat{MFD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔFAB đồng dạng với ΔFMD

=>\(\dfrac{FA}{FM}=\dfrac{FB}{MD}=\dfrac{AB}{MD}\)

Ta có: \(\dfrac{FA}{FM}=\dfrac{AB}{MD}\)

\(\dfrac{BE}{EM}=\dfrac{BA}{MC}\)

mà MD=MC

nên \(\dfrac{FA}{FM}=\dfrac{BE}{BM}\)

=>\(\dfrac{MF}{FA}=\dfrac{ME}{EB}\)

Xét ΔMAB có \(\dfrac{MF}{FA}=\dfrac{ME}{EB}\)

nên FE//AB

Ta có: FE//AB

AB//CD

Do đó: FE//CD
c: Xét ΔADM có HF//DM

nên \(\dfrac{HF}{DM}=\dfrac{AF}{AM}\)

Xét ΔBDM có FE//DM

nên \(\dfrac{FE}{DM}=\dfrac{BE}{BM}\)

Xét ΔBMC có EG//MC

nên \(\dfrac{EG}{MC}=\dfrac{BE}{BM}\)

Ta có: \(\dfrac{FE}{DM}=\dfrac{BE}{BM}\)

\(\dfrac{EG}{MC}=\dfrac{BE}{BM}\)

Do đó: \(\dfrac{FE}{DM}=\dfrac{EG}{MC}\)

mà DM=MC

nên FE=EG

Ta có: \(\dfrac{AF}{FM}=\dfrac{BE}{EM}\)

=>\(\dfrac{MF}{FA}=\dfrac{ME}{EB}\)

=>\(\dfrac{MF+FA}{FA}=\dfrac{ME+EB}{EB}\)

=>\(\dfrac{MA}{AF}=\dfrac{MB}{EB}\)

=>\(\dfrac{FA}{AM}=\dfrac{BE}{BM}\)

=>\(\dfrac{HF}{DM}=\dfrac{FE}{DM}\)

=>HF=FE

mà FE=EG

nên HF=FE=EG

NV
18 tháng 1

Không mất tính tổng quát, giả sử K nằm cùng phía so với A trên nửa mp bờ BC

Do BH song song MN, áp dụng định lý Thales trong tam giác ABH:

\(\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{AH}{AG}\)

Do CK song song MN, áp dụng định lý Thales trong tam giác ACK:

\(\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{AK}{AG}\)

Mặt khác do BH song song CK (cùng song song MN), áp dụng định lý Thales:

\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{OB}{OC}=1\) (do O là trung điểm BC)

\(\Rightarrow OH=OK\)

Theo tính chất trọng tâm tam giác: \(AG=\dfrac{2}{3}AO\)

Do đó ta có:

\(\dfrac{AB}{AM}+\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{AH}{AG}+\dfrac{AK}{AG}=\dfrac{AH+AK}{AG}=\dfrac{\left(OA-OK\right)+\left(OA+OH\right)}{AG}\)

\(=\dfrac{2AO}{AG}=\dfrac{3AG}{AG}=3\)

NV
18 tháng 1

loading...

9 tháng 6 2017

đương nhiên

9 tháng 6 2017

Mk nghĩ tam giác này đồng dạng với tam giác nọ

Mk ko chắc lắm đâu , đấy là suy nghĩ của mk thui

NV
10 tháng 4 2022

Do \(\widehat{ACD}=\widehat{BHD}\) (cùng phụ \(\widehat{DBH}\)) nên 2 tam giác vuông nói trên đồng dạng

10 tháng 4 2022

Xét tứ giác BADE có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BDA}=90^o\left(gt\right)\\\widehat{AEB}=90^o\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí kề cùng nhìn 1 cạnh 

\(\Rightarrow\) TG BADE nội tiếp (O)

Xét \(\Delta ADC\) và \(\Delta BDH\) có :

\(\widehat{ADC}=\widehat{BDH}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{DAC}=\widehat{EBD}\) (cùng chắn \(\stackrel\frown{DE}\) của đtron \(\left(BADE\right)\) )

\(\Rightarrow\Delta ADC\sim\Delta BDH\left(g-g\right)\)