K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Lời giải:

$x^2+x+1\vdots x+1$
$\Rightarrow x(x+1)+1\vdots x+1$

$\Rightarrow 1\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; -2\right\}$

13 tháng 12 2023

x\(^2\)+x+1⋮x+1
=x(x+1)+1⋮x+1

=1⋮x+1

=x+1∈{1;−1}

=x∈{0;−2}

13 tháng 3 2018

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{64}=\frac{y^2}{144}=\frac{z^2}{225}=\frac{x^2-y^2}{64-144}=\frac{-16}{-80}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{1}{5}.64=12,8\\y^2=\frac{1}{5}.144=28,8\\z^2=\frac{1}{5}.225=45\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm\sqrt{12,8}\\y=\pm\sqrt{28,8}\\z=\pm\sqrt{45}\end{cases}}\)

Với \(x=\sqrt{12,8}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\sqrt{28,8}\\z=\sqrt{45}\end{cases}}\)

Với \(x=-\sqrt{12,8}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-\sqrt{28,8}\\z=-\sqrt{45}\end{cases}}\)

27 tháng 6 2018

1)  1/x-1/y

=y/xy-x/xy

=y-x/xy

= - (x-y)/xy

= -1 (vì x-y=xy)

2)

(x- 1/2)*(y+1/3)*(z-2)=0

=> x-1/2 = 0 hoac y+1/3=0 hoac z-2=0

th1 :x-1/2=0 => x=1/2

x+2=y+3=z+4

mà x=1/2 => y= -1/2 ; z=-3/2

th2: y+1/3=0

th3 : z-2=0

(tự làm nha)

27 tháng 6 2018

1)  Với x,y khác 0, Ta có

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{y-x}{xy}=-\left(\frac{x-y}{xy}\right)=-\left(\frac{xy}{xy}\right)=-1\)

Vậy \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=-1\)

2) Ta có:

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(y+\frac{1}{3}\right)\left(z-2\right)=0\)

Trường hợp 1: x - 1/2 = 0 => x = 1/2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{2}+2-3=-\frac{1}{2}\\z=\frac{1}{2}+2-4=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Trường hợp 2: y + 1/3 = 0 => y = -1/3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}+3-2=\frac{2}{3}\\z=-\frac{1}{3}+3-4=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Trường hợp 3: z - 2 = 0 => z = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2+4-2=4\\y=2+4-3=3\end{cases}}\)

Vậy......

20 tháng 3 2017

a) pt => 2x-x=-25+5(chuyển vế đổi dấu) =>x=-20

b)pt=>\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2x-1}-\frac{1}{2x+1}\)=\(\frac{2016}{2017}\)

      =>\(1-\frac{1}{2x+1}=\frac{2016}{2017}\)=>\(\frac{2x}{2x+1}=\frac{2016}{2017}\). Nhân chéo => x=1008

7 tháng 2 2017

Ta có: 14 = 1.14 = 2.7 

TH1: 3x+1 = 1 suy ra x = 0

2y + 10 = 14 suy ra y = 2

TH2: 3x+1 = 14 và 2y+10 = 1 loại vì không tìm được

TH3: 3x+1 = 2 và 2y+10 = 7 loại vì không tìm được

TH4: 3x+1 = 7 suy ra x = 2

2y + 10 = 2 suy ra y = -4

Vậy (x;y) = (0 ; 2) ; (2;-4)

Nhớ k cho mình nhé!

14 tháng 7 2023

\(\Rightarrow x+x+...+x+1+2+...+20=2023\)

\(\Rightarrow10x+20.21:2=2023\Rightarrow10x+210=2023\Rightarrow10x=1813\Rightarrow x=\dfrac{1813}{10}\)

14 tháng 7 2023

1813/10

7 tháng 7 2019

(x + 3) + (x + 7) + (x + 11) + ... + (x + 79) = 860

=> x + 3 + x + 7 + x + 11 + ... + x + 79 = 860

=> (x + x + x + ... + x) + (3 + 7 + 11 + ... + 79) = 860

=> 20x + (79 + 3).20 : 2 = 860

=> 20x + 82.20 : 2 = 860

=> 20x + 82.10 = 860

=> 20x + 820 = 860

=> 20x = 40

=> x = 2

vậy_

7 tháng 7 2019

#)Giải :

\(\left(x+3\right)+\left(x+7\right)+...+\left(x+79\right)=860\)

\(\left(x+x+...+x\right)+\left(3+7+...+79\right)=860\)(trong mỗi ngoặc có 20 số hạng)

\(x\times20+\frac{\left(79+3\right)\times20}{2}=860\)

\(x\times20+820=860\)

\(x\times20=860-820\)

\(x\times20=40\)

\(x=40\div20\)

\(x=2\)

5 tháng 7 2017

+) A = \(\frac{3}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Ta có bảng :

x-1-1-313
x0 (loại)-224

Vậy x = { -2,2,4 }

+) Bài B đề chưa rõ

+) C = \(\frac{11}{3x-1}\)

=> 3x-1 \(\in\) Ư(11) = { -1,-11,1,11 }

Ta có bảng :

3x-1-1-11111
x0 (loại)\(\frac{-10}{3}\) (loại)\(\frac{2}{3}\) (loại)4

Vậy x = 4

+) M = \(\frac{x+2}{x-1}\)

Ta có: \(\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-1+3}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Tiếp theo như bài A mình đã làm

E = \(\frac{x+7}{x+2}=\frac{x+2+5}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}+\frac{5}{x+2}=1+\frac{5}{x+2}\)

=> x+2 \(\in\) Ư(5) = {-1,-5,1,5 }

Ta có bảng :

x+2-1-515
x-3-7-13

Vậy x = { -7,-3,-1,3 }

16 tháng 1 2016

b phép cộng có tính chất giao hoán 

x + ( x+ 1) +..........................+ 2003+2004 = 2004 

x+(x+1) +...............................+2003        = 0 (1)

Gọi số số hạng của vế trái là a ( vế trái là phần gạch chân ) ( a thuộc N sao )

 

Ta có : (1) = [ ( x +2003). a ] :2 =0 

=[ ( x+ 2003).a] =0 

mà a thuộc N sao 

nên x + 2003=0 

x = -2003

16 tháng 1 2016

tick đi mình trả lời cho