Trong trò chơi bập bênh ở Hình 14.1, người lớn ở đầu bên trái “nâng bổng” một bạn nhỏ ở đầu bên phải. Nhưng cũng có khi bạn nhỏ ở đầu bên phải lại có thể “nâng bổng” được người lớn ở đầu bên trái. Dựa vào nguyên tắc nào mà bạn nhỏ có thể làm được như vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều và tác dụng làm quay của lực.
Tham khảo:
Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều và tác dụng làm quay của lực.
Để tìm số lần lật thẻ nhiều nhất để tìm ra thẻ in số K trong dãy A = {0, 4, 9, 10, 12, 14, 17, 18, 20, 31, 34, 67} với phương pháp lật thẻ từ đầu đến cuối và quyết định lật tiếp theo dựa trên số ghi trên thẻ so với số K, ta có thể giả sử trường hợp xấu nhất là K nằm ở đầu dãy hoặc ở cuối dãy.
Nếu K nằm ở đầu dãy, ta sẽ cần lật tất cả các thẻ từ đầu đến khi lật thẻ in số K (lật tối đa 11 lần), sau đó lật thẻ in số K (1 lần), tổng cộng là 12 lần.
Nếu K nằm ở cuối dãy, ta sẽ cần lật tất cả các thẻ từ đầu đến cuối dãy trước khi lật thẻ in số K (lật tối đa 11 lần), sau đó lật thẻ in số K (1 lần), tổng cộng là 12 lần.
Vậy số lần nhiều nhất mà Minh phải lật để tìm ra thẻ in số K là 12 lần.
Ta có :
\(OG=AO-AG=1,5-1,2=0,3\left(m\right)\)
\(OB=AB-AO=7,8-1,5=6,3\left(m\right)\)
Hệ cân bằng nên :
\(M_P=M_F\)
\(\Leftrightarrow P.d_1=F.d_2\)
\(\Leftrightarrow P.OG=F.OB\)
\(\Leftrightarrow2100.0,3=F.6,3\)
\(\Leftrightarrow F=100N\)
Vậy phải tác dụng \(100N\) để thanh ấy nằm ngang
Dựa vào quy tắc moment lực và điều kiện cân bằng của vật mà bạn nhỏ có thể làm được như vậy.