Tại sao miếng sắt vào nước thì nổi, cho DH2O = 1 g/cm3, Dsắt = 7,8 g/cm3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
Vsắt.Dsắt = Vchì.Dchì nên suy ra :
Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần
Ta có: \(D_2=1,31g/cm^3=0,00131kg/cm^3\)
\(\Rightarrow d_2=10D_2=10\cdot0,00131=0,0131N/cm^3\)
Thể tích của vật:
\(F_{A1}=d_2\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{F_{A1}}{d_2}=\dfrac{6,9}{0,0131}\approx527cm^3\)
Ta có:
\(D_3=0,8g/cm^3=0,0008kg/cm^3\)
\(\Rightarrow d_3=10D_3=10\cdot0,0008=0,008N/cm^3\)
Khi nhúng vào dầu lực kế chỉ:
\(F_{A2}=d_3\cdot V=0,008\cdot527=4,216N\)
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
Gọi thể tích nhôm trong quả cầu là x (cm3)
thể tích sắt trong quả cầu là (100 - x ) (cm3)
Ta có :
\(2,7.x+7,8.\left(100-x\right)=450\)
\(\rightarrow x\approx64,7\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow m_{nhôm}=64,7.2,7=174,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{sắt}=450-174,7=275,29\left(g\right)\)