Vì sao nói hoạt động của tim có tính chu kỳ? Ý nghĩa của tính chu kỳ trong hoạt động của tim
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu kì tim là (0,8s):
Bắt đầu là pha co tâm nhĩ: 0,1s( nghĩ 0,7s)
Tâm thất co:0,3s( nghĩ 0,5s)
Pha dãn chung:0,4s( nghĩ 0,4s)
=) Tim hoạt động không mệt mỏi.
Nhịp tim = 75 chu kì trong 1'.
Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghĩ và làm việc. Hoạt động của tim không theo ý thức.
-Tim co giãn theo chu kỳ.
- Mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:
+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.
+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.
+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.
Vậy : Chu kỳ co dãn của tim là 0,8s. Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/phút.
Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghỉ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghĩ và làm việcVì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghỉ và làm việc nên tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi.
Đáp án D
I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung. à sai, thứ tự co là nhĩ co, thất co, giãn chung
II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ. à đúng
III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch. à sai, huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch
IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất. à sai, tốc độ máu ở mao mạch thấp nhất.
Đáp án D
I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung. à sai, thứ tự co là nhĩ co, thất co, giãn chung
II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ. à đúng
III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch. à sai, huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch
IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất. à sai, tốc độ máu ở mao mạch thấp nhất.
A) Hoạt động của chu kì tim : Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kì kéo dài 0,8s gồm 3 pha:
- Pha co tâm nhĩ : 0,1s
- Pha co tâm thất :0,3s
- Pha dãn chung : 0,4s
B) Như vậy trong một chu kì tim, sau khi co tâm nhĩ sẽ nghỉ 0,7s; tâm thất nghỉ 0,5s; thời gian nghỉ chung của tim là 0,4s.Chính thời gian nghỉ đó mà các cơ tim phục hồi được khả năng làm việc... Nên tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi.
CONAN^_^
1. - Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ 1 hướng xác định.
- Có 2 loại hướng động chính:
+ Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.
Ví dụ: thân cây và lá vận động sinh trưởng hướng về phía ánh sáng.
+ Hướng động âm: vận động tránh xa nguồn kích thích
Ví dụ: rễ cây phát triển tránh xa các chất độc trong đất.
2. Trong 1 chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s); pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.
Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt động. Vì thế, tim có thể được nghỉ ngơi, hồi phục lại trước khi bắt đầu chu kì mới và hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
TK
1. - Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ 1 hướng xác định. - Có 2 loại hướng động chính: + Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích. Ví dụ: thân cây và lá vận động sinh trưởng hướng về phía ánh sáng. + Hướng động âm: vận động tránh xa nguồn kích thích Ví dụ: rễ cây phát triển tránh xa các chất độc trong đất. 2. Trong 1 chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s); pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s. Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt động. Vì thế, tim có thể được nghỉ ngơi, hồi phục lại trước khi bắt đầu chu kì mới và hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
Đáp án là B
Mỗi chu kỳ hoạt động của tim bao gồm 3 pha: tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây
Tham khảo
Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.
Tham khảo
Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.Phương pháp: Máu được đưa vào buồng tâm thất từ tĩnh mạch qua van tĩnh mạch. Cơ ...Cơ quan: Động vật*Sức khỏe: Có lợiKết quả: Chu kỳ máu