Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi : “Thôi em nằm lại Với đất lành Duy Xuyên Trên mồ em có mùa xuân ở mãi Trời chiến trường vẫn một sắc xanh nguyên, Trời chiến trường không một phút bình yên Súng nổ gấp. Anh lên đường đuổi giặc Lấy nỗi đau vô cùng làm sức mạnh vô biên Bước truy kích đạp trăm rào gai sắc Ôi mũi lê này hôm nay sao sáng quắc Anh mất em như mất nửa cuộc đời Nỗi đau anh không thể nói bằng lời Một ngọn lửa thâm trầm âm ỉ cháy Những viên đạn quân thù bắn em, trong lòng anh sâu xoáy Anh bàng hoàng như ngỡ trái tim rơi Như bỗng tắt vầng mặt trời hạnh phúc. Nhưng em ạ, giây phút này chính lúc Anh thấy lòng anh tỉnh táo lạ thường Nhằm thẳng quân thù, mắt không giọt lệ vương Anh nổ súng... (Trích* Bài thơ về hạnh phúc”- Bùi Minh Quốc) 1/Từ “ lửa, cháy” trong câu” Một ngọn lửa thâm trầm âm ỉ cháy” có phải là thuật ngữ không? (0.5đ).Tại sao? (0.5đ) 2/ Tìm những câu thơ nói lên tâm trạng của nhân vật “anh” khi mất đi người thân yêu? (1đ) 3/ Em hiểu 2 câu thơ sau như thế nào? (1đ) ** ‘ Anh thấy lòng anh tỉnh táo lạ thường Nhằm thẳng quân thù, mắt không giọt lệ vương” 4/ Thông điệp rút ra qua đoạn thơ trên là gì? Hãy trình bày từ 3 đến 5 câu. (1đ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PTBĐ của văn bản "Cô bé bán diêm " là : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Câu 2: -Câu ghép:
Sáng hôm sau, tuyết /vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt
CN1 VN1
trời/ lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.
CN2 VN2
-Quan hệ tương phản
Câu 1:
Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Câu 2:
Câu ghép: Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.
Vế 1: Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất
Vế 2: Mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt
→ 2 vế nối với nhau bằng quan hệ từ "nhưng" → quan hệ đối lập
1. Cả 2 câu văn đều không có trạng ngữ.
- Câu văn đầu tiên:
Chủ ngữ 1,2,3 lần lượt là: mùa xuân, đất trời, tất cả những gì sống trên trái đất.
Vị ngữ 1,2,3 còn lại theo từng vế câu.
- Câu văn cuối:
Chủ ngữ: từng kẽ lá khô
Vị ngữ: còn lại.
Cả 2 câu đều thuộc kiểu câu trần thuật.
2. Phép tu từ:
- điệp ngữ "lại": giúp cho các vế câu có sự liên kết chặt chẽ với nhau, nhấn mạnh sự lặp lại của những bước chuyển mình của thiên nhiên đất trời, qua đó nổi bật nên những cảm xúc của người viết làm câu văn hay hơn hấp dẫn người đọc hơn.
- nhân hóa "cựa mình": tăng giá trị diễn đạt hình ảnh, giúp cho sự vật từng kẽ lá khô trở nên sinh động, có hồn hơn, mang cảm xúc nhiều hơn qua đó sự miêu tả trở nên sâu sắc và câu văn từ đó mang giá trị hình ảnh cao hấp dẫn người đọc hơn.