Bai 1: Cho phương trình phản ứng: P + 02 → P205. Biết khối lượng của P là 1,55 g. Số mol của P205 là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Câu 1 :
Trong $P_2O_5 : \%O = \dfrac{16.5}{31.2 + 16.5}.100\% = 56,34\%$
Trong $CaO : \%O = \dfrac{16}{40+16} .100\% = 28,57\%$
Trong $CO : \%O = \dfrac{16}{12 + 16}.100\% = 57,14\%$
Trong $Na_2O : \%O = \dfrac{16}{23.2 + 16}.100\% = 25,81\%$
Câu 2:
nH2=0,15(mol)
nFe2O3=0,1(mol)
PTHH: 3 H2 + Fe2O3 -to-> 2 Fe + 3 H2O
Ta có: 0,15/3 < 0,1/1
=> Fe2O3 dư, H2 hết, tính theo nFe2O3
nFe=2/3. nH2= 2/3. 0,15=0,1(mol) -> mFe=0,1.56=5,6(g)
nFe2O3(dư)= 0,1 - 1/3 . 0,15=0,05(g) -> mFe2O3=0,05.160=8(g)
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
_____0,1-->0,125------>0,05_______(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=0,125.32=4\left(g\right)\\m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
___0,1__0,125___0,05 (mol)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,125.32=4\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
nP = 3,1 : 31 = 0,1 (mol)
pthh : 4P + 5O2 -t--> 2P2O5 (1)
0,1--> 0,125 (mol)
=> VO2 = 0,125 .22,4 = 2,8(l)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 +O2 (2)
0,25<--------------------------- 0,125(mol)
=> mKMnO4 = 0,25 .158 = 39,5(g)
d ) (1) là Phản ứng hóa hợp
(2) là phản ứng phân hủy
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5 (phản ứng hóa hợp)
Mol: 0,1 ---> 0,125
VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)
mKMnO4 = 0,25 . 158 = 39,5 (g)
các chất phản ứng vs nhau: Na2O và H2O ; H2O và P2O5
PTPU: Na2O + H2O ==> 2NaOH
P2O5 + 3H2O ==>2 H3PO4
Em viết còn thiếu 1 cặp Na2O và P2O5.
3Na2O + P2O5 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Na3(PO4)
PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=\dfrac{10,65}{142}=0,075\left(mol\right)\\\Sigma n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_P=0,15mol\\n_{O_2\left(dư\right)}=0,0625mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_P=0,15\cdot31=4,65\left(g\right)\\m_{O_2\left(dư\right)}=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(n_{O_2\left(pư\right)}=0,1875mol\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(pư\right)}=0,1875\cdot32=6\left(g\right)\\V_{O_2\left(pư\right)}=0,1875\cdot22,4=4,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
_ Tác dụng với H2O.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
_ Tác dụng với NaOH.
PT: \(P_2O_5+6NaOH\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)
\(N_2O_5+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+H_2O\)
\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
_ Tác dụng với HCl.
PT: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
số mol P2O5 là 0,025
\(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05mol\\ 4P+5O_2\xrightarrow[t^0]{}2P_2O_5\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{0,05.2}{4}=0,025mol\)