K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2023

Giải thích:

Để đổi đơn vị tốc độ từ một đơn vị sang đơn vị khác, ta cần biết tỷ lệ chuyển đổi giữa hai đơn vị tốc độ đó. Dưới đây là một số cách thường được sử dụng để đổi đơn vị tốc độ:

 

1. Đổi từ km/h sang m/s:

   - Tỷ lệ chuyển đổi: 1 km/h = 0.2778 m/s

   - Để đổi từ km/h sang m/s, ta nhân tốc độ ban đầu (km/h) cho 0.2778.

 

2. Đổi từ m/s sang km/h:

   - Tỷ lệ chuyển đổi: 1 m/s = 3.6 km/h

   - Để đổi từ m/s sang km/h, ta nhân tốc độ ban đầu (m/s) cho 3.6.

 

3. Đổi từ km/h sang mph (miles per hour):

   - Tỷ lệ chuyển đổi: 1 km/h = 0.6214 mph

   - Để đổi từ km/h sang mph, ta nhân tốc độ ban đầu (km/h) cho 0.6214.

 

4. Đổi từ mph sang km/h:

   - Tỷ lệ chuyển đổi: 1 mph = 1.6093 km/h

   - Để đổi từ mph sang km/h, ta nhân tốc độ ban đầu (mph) cho 1.6093.

 

Lời giải:

Để đổi đơn vị tốc độ, ta cần biết tỷ lệ chuyển đổi giữa hai đơn vị tốc độ cần đổi. Sau đó, ta nhân hoặc chia tốc độ ban đầu với tỷ lệ chuyển đổi để đạt được tốc độ mới trong đơn vị mong muốn.

 

Ví dụ: Để đổi từ km/h sang m/s, ta nhân tốc độ ban đầu (km/h) với 0.2778. Để đổi từ m/s sang km/h, ta nhân tốc độ ban đầu (m/s) với 3.6.

 

Chú ý: Khi đổi đơn vị tốc độ, hãy chắc chắn kiểm tra lại các phép tính và làm tròn kết quả nếu cần thiết để đảm bảo tính chính xác của kết quả.

20 tháng 10 2021

Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
CT: v = s/t

Trong đó

+ s là độ dài quãng đường đi được.

+ t là khoảng thời gian đi hết quãng đường đó.

20 tháng 10 2021

\(v=s:t\)

Trong đó: 

- v: vận tốc (km/h; m/s)

- s: quãng đường (km; m)

- t: thời gian (h; s)

Từ m/s sang km/h thì nhân 3,6

14 tháng 8 2017

Đổi đơn vị từ lớn sang các đơn vị nhỏ hơn như sau:

1 km = 1000 m

1 m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm

1 dm = 10 cm = 100 mm

1 cm = 10 mm

Đổi đơn vị từ nhỏ hơn sang lớn hơn như sau:

1 mm = 0,1 cm = 0,01 dm = 0,001 m

1 cm = 0,1 dm = 0,01 m

1 dm = 0,1 m

1 m = 0,001 km

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6PHÂN MÔN LÝ :Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thướcCâu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượngCâu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:          3.1/  Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:                          a.  125m = … km           d. … km = 850m                     b....
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6

PHÂN MÔN LÝ :

Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước

Câu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượng

Câu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:

          3.1/  Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:     

                     a.  125m = … km           d. … km = 850m
                     b.  1896mm = … m        e. 12500nm = … mm
                     c.  …  mm   = 0,15m       f.  … cm = 0,5dm

 3.2/  Đổi các đơn vi đo khối lượng sau đây:

                    a.  1500g =….. kg            d.  2500mg = ….g
                   b.  1,25kg =….. lạng        e.  0,5 tấn =…..kg

                   c.  2500g =……. kg        f.  450mg = …..g

Câu 4: Khi có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra những kết quả nào ? Cho ví dụ minh họa ở mỗi kết quả đó.

Câu 5: Cách biểu diễn một véc tơ lực.

B. PHÂN MÔN HÓA:

Câu 1: Đâu là vật thể nhân tạo,vật thể tự nhiên trong số các vật thể ?

Câu 2: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?

Câu 3: Phương pháp  được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?

Câu 4: Quá trình nào cần oxygen? Tính chất nào đúng nhất khi nói về oxygen?

Câu 5:  Quá trình nào thể hiện tính chất hoá học? (tính chất vật lí)

Câu 6:

a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .

b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?

c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?

  B. PHÂN MÔN SINH:

Câu 1: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm những hệ nào?

Câu 2:  Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?

Câu 3: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

Câu 4:  Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

Câu 5:  Trong các thực vật sau: Cây bưởi, hoa hồng, Cây vạn tuế, Rêu tản, Cây thông, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

Câu 6: Ngành thực vật nào có mạch dẫn, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

Câu 7:  Rêu thường sống ở môi trường nào?

Câu 8:  Đơn vị phân loại lớn nhất của thế giới sống là gì?

Câu 9:  Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.

Câu 10: Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?

 Câu 11: Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.

 Câu 12: Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?

HẾT

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6

PHÂN MÔN LÝ :

Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước

Câu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượng

Câu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:

          3.1/  Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:     

                     a.  125m = … km           d. … km = 850m
                     b.  1896mm = … m        e. 12500nm = … mm
                     c.  …  mm   = 0,15m       f.  … cm = 0,5dm

 3.2/  Đổi các đơn vi đo khối lượng sau đây:

                    a.  1500g =….. kg            d.  2500mg = ….g
                   b.  1,25kg =….. lạng        e.  0,5 tấn =…..kg

                   c.  2500g =……. kg        f.  450mg = …..g

Câu 4: Khi có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra những kết quả nào ? Cho ví dụ minh họa ở mỗi kết quả đó.

Câu 5: Cách biểu diễn một véc tơ lực.

B. PHÂN MÔN HÓA:

Câu 1: Đâu là vật thể nhân tạo,vật thể tự nhiên trong số các vật thể ?

Câu 2: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?

Câu 3: Phương pháp  được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?

Câu 4: Quá trình nào cần oxygen? Tính chất nào đúng nhất khi nói về oxygen?

Câu 5:  Quá trình nào thể hiện tính chất hoá học? (tính chất vật lí)

Câu 6:

a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .

b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?

c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?

  B. PHÂN MÔN SINH:

Câu 1: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm những hệ nào?

Câu 2:  Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?

Câu 3: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

Câu 4:  Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

Câu 5:  Trong các thực vật sau: Cây bưởi, hoa hồng, Cây vạn tuế, Rêu tản, Cây thông, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

Câu 6: Ngành thực vật nào có mạch dẫn, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

Câu 7:  Rêu thường sống ở môi trường nào?

Câu 8:  Đơn vị phân loại lớn nhất của thế giới sống là gì?

Câu 9:  Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.

Câu 10: Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?

 Câu 11: Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.

 Câu 12: Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?

HẾT

2
25 tháng 12 2021

nhiều thế

bạn phải chia từng câu ra chứ

25 tháng 4 2021
 Cường độ dòng điện

    - Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.

    - Cường độ dòng điện kí hiệu bằng chữ I.

 - Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là A.

    - Đối với cường độ dòng điện có giá trị nhỏ, người ta dùng đơn vị miliampe, kí hiệu là mA.

    15 A = 15000 mA      30 mA = 0,03 A    

– Hiệu điện thế có kí hiệu ∆V hay ∆U, thường được viết đơn giản là V hoặc U.

– Vôn kế có thể được sử dụng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong một hệ thống điện; thường gốc thế điện của một hệ thống điện được chọn là mặt đất. Chính vì vậy, vôn kế chính là đơn vị dùng để do hiệu điện thế.

– Vôn kế có thể được sử dụng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong một hệ thống điện; thường gốc thế điện của một hệ thống điện được chọn là mặt đất. Chính vì vậy, vôn kế chính là đơn vị dùng để do hiệu điện thế.

220 V = 0,22 kV

3,5 V = 3500mV

65 kV=65000 V =65000000mV

25 tháng 4 2021

Cảm ơn nha 

Tốc độ là chuyển động nhanh hay chậm của vật trong 1 khoảng thời gian.

Công thức tính tốc độ: \(v=\dfrac{s}{t}\), trong đó: `v` là tốc độ, `s` là quãng đường, `t` là thời gian.

Đơn vị đo tốc độ: phụ thuộc vào quãng đường và thời gian (vd: \(km\)/\(h\)\(m\)/\(s\)).

6 tháng 1 2023

Tốc độ là độ lớn của vận tốc . 

Công thức tính tốc độ v = \(\dfrac{s}{t}\) .

v là vận tốc.

s là quãng đường.

t là thời gian đi hết quãng đương đó .

Đơn vị đo của tốc độ ở nước ta hiện nay là (km/h) và (m/s) .

3. Em hãy lấy ví dụ lực tác dụng lên vật:- làm thay đổi tốc độ của vật.- làm đổi hướng chuyển động của vật.- làm biến dạng vật.- vừa làm thay đổi tốc độ vừa làm biến dạng vật.4. Lực kế là gì? Nêu đơn vị của lực?5. Thế nào là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? Mỗi loại lấy 2 ví dụ.6. Lực ma sát là gì?7. Lực ma sát trượt, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?8. Nêu cách làm tăng và giảm lực ma...
Đọc tiếp

3. Em hãy lấy ví dụ lực tác dụng lên vật:

- làm thay đổi tốc độ của vật.

- làm đổi hướng chuyển động của vật.

- làm biến dạng vật.

- vừa làm thay đổi tốc độ vừa làm biến dạng vật.

4. Lực kế là gì? Nêu đơn vị của lực?

5. Thế nào là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? Mỗi loại lấy 2 ví dụ.

6. Lực ma sát là gì?

7. Lực ma sát trượt, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

8. Nêu cách làm tăng và giảm lực ma sát?

9. Lấy 2 ví dụ về lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật, 2 ví dụ về lực ma sát thúc đẩy chuyển động của vật?

10. Thế nào là lực hấp dẫn? Thế nào là trọng lực? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng?

11. Viết công thức tính trọng lượng theo khối lượng? Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?

12: Hãy nêu một số dạng năng lượng? Lấy 2 ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực?

0
7 tháng 8 2018

Đổi từ kilôgam sang các đơn vị nhỏ hơn kilôgam như sau:

1 kg = 10 hg = 100 dag = 1000 g = 1000 000 mg

1 hg = 1 lạng = 10 dag = 100 g = 100 000 mg

1 dag = 10 g = 10 000 mg

1 g = 1000 mg.

Đổi từ đơn vị lớn hơn kilôgam sang đơn vị kilôgam như sau:

1 yến = 10 kg

1 tạ = 10 yến = 100 kg

1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg.

Đổi từ các đơn vị nhỏ hơn kilôgam sang đơn vị kilôgam như sau:

1 mg = 0,001 g = 0,0001 dag = 0,000 01 hg = 0,000 001 kg

1 g = 0,1 dag = 0,01 hg = 0,001 kg

1 dag = 0,1 hg = 0,01 kg

1 hg = 0,1 kg

Đổi từ kilôgam sang các đơn vị lớn hơn kilôgam như sau:

1 kg = 0,1 yến = 0,01 tạ = 0,001 tấn

1 yến = 0,1 tạ = 0,01 tấn

1 tạ = 0,1 tấn.

3 tháng 1 2021

Từ đơn vị nhỏ đến đơn vị lớn hơn 1 thì chia 1000 ngược lại thì nhân 1000

Ví dụ 1m= 1000 dm= 1000000cm3

25 tháng 12 2021

1m/s = 3,6 km/h

1km/h \(\approx\) 0,28 m/s

25 tháng 12 2021

Nếu đổi m/s sang km/h thì ta lấy số m/s nhân 3,6 ra km/h 

Và ngược lại km/h sang m/s thì ta lấy số km/h chia cho 3,6 ra m/s