BÀI TẬP ĐỌC TÊN
Bài 1:Phân loại,gọi tên các hợp chất sau: CuO;NaOH;HCl;KOH;Mg(OH)2;AgCl;HNO3; H2S;Na2SO3;CaSO4;BaS;ZnSO4;PbCO3; FeSiO3;FePO4;Al(OH)3;Al2O3;Fe3O4;P2O5; P2O3;SO3;SO2;CuSO4;HgO;H2SO4;Ca(HCO3)2;MgHPO4;NaH2PO4.
Giupp voii aaa can gap!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxi bazo :
- K2O : Kali oxit
- CuO : Đồng (II) oxit
Bazo :
- Mg(OH)2 : Magie hidroxit
- Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Axit :
- H2SO4: Axit sunfuric
- HNO3 : Axit nitric
- HCl : Axit clohidric
- H2S : Axit sunfuhidric
Muối :
- AlCl3 : Nhôm clorua
- Na2CO3 : Natri cacbonat
- Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat
- K3PO4 : Kali photphat
Oxit :
K2O : Kali oxit
CO2 : Cacbon đioxit
CuO : Đồng II oxit
Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Axit :
H2SO4 : Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S : Axit sunfuhidric
Muối :
AlCl3 : Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
Ca(HCO3)2 : Canxi hidrocacbonat
K3PO4 : Kali photphat
SO2: Lưu huỳnh II đioxit
Na2O: Natri dioxit
CuO: Đồng (II) Oxi
CaCO3: canxi cacbonat
HNO3: Axit nitric
Mg(OH)2: Magie hiđroxit
Fe2O3: sắt (III) Oxit
Oxit axit :
SO2 : lưu huỳnh đioxit
Oxit bazơ :
Na2O : natri oxit
Fe2O3 : sắt(III)oxit
Muối :
CaCO3 : canxi cacbonat
Axit :
HNO3 : axit nitric
Bazơ :
Mg(OH)2 : magie hidroxit
Chúc bạn học tốt
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\
4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\
C_2H_4+4O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+4H_2O\\
2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\\
3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\
2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO
\\
S+O_2\underrightarrow{t^O}SO_2\)
B)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\
Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\
2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\
HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\\
PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
Bài 1:
a, \(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(CO+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}MgO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b, \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(O_2+2H_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
Bạn tự chỉ ra loại pư nhé!
Fe(OH)3 - bazơ - sắt (III) hiđroxit
H2S - axit - axit sunfuhiđric
CuO - oxit - đồng (II) oxit
NaH2PO4 - muối - natri đihiđrophotphat
\(oxit.bazơ:\\ CuO:đồng\left(II\right)oxit\\ muối:\\ KHCO_3:kalihiđrocacbonat\\ axit:\\ H_2SO_4 :axitsunfuric\\ bazơ:\\ Fe\left(OH\right)_2:sắt\left(II\right)hiđroxit\\ Fe\left(OH\right)_3:sắt\left(III\right)oxit\)
Oxit axit:
- SO2: lưu huỳnh đioxit
- P2O5: điphotpho pentaoxit
- Oxit bazơ:
- CuO: đồng (II) oxit
- K2O: kali oxit
Axit bazo: `CuO`: Đồng oxit.
Axit axit: `SO_2`: Lưu huỳnh dioxit
Axit axit: `P_2O_5`: Di photpho penta oxit.
Axit bazo: `K_2O`: Kali oxit.
Câu 3:
- Cho Na vào nước.
Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí.\
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
- Khí H2 đi qua bột CuO đun nóng.
Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển sang kết tủa đỏ, có xuất hiện những giọt nước bám lên thành ống nghiệm.
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
- Mẩu quỳ tím vào dd Ca(OH)2
Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.
- Mẩu quỳ tím vào dd axit sunfuric.
Hiện tượng: Qùy tím hóa đỏ.
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
câu 3
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
Câu 3 :
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
\(2Na+ 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4