K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1 điểm) Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong hai câu thơ sau: “Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi.” Bài đọc: Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai. Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi. Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ? Cái giá khoa danh ấy mới hời! Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ...
Đọc tiếp

(1 điểm)

Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong hai câu thơ sau:

“Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,

Nét son điểm rõ mặt văn khôi.”

Bài đọc:

Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,

Cũng gọi ông nghè có kém ai.

Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,

Nét son điểm rõ mặt văn khôi.

Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?

Cái giá khoa danh ấy mới hời!

Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ,

Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi!

(Vịnh tiến sĩ giấy, bài 2, “Thơ văn Nguyễn Khuyến”)

* Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): quê ở xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Thuở nhỏ tuy nhà nghèo nhưng rất hiếu học, thông minh, chăm chỉ. Sau này đi thi, ông đỗ đầu cả ba kì Hương, Hội, Đình nên tục gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nổi tiếng thanh liêm. Đến khi thực dân Pháp đánh chiếm nước ta, ông cáo quan về ở ẩn, nhưng trong lòng vẫn tha thiết tâm sự yêu nước và nỗi niềm u uẩn trước thời thế.

1. Tiến sĩ giấy: hình nộm ông tiến sĩ làm bằng giấy, một trong những đồ chơi quen thuộc của trẻ em xưa, thường được bán vào dịp tết Trung thu. Làm loại đồ chơi này, người ta có ý khơi dậy ở trẻ em lỏng ham học và ý thức phấn đấu theo con đường khoa cử.

2. Biển: tấm gỗ sơn son thếp vàng có khắc bốn chữ “ân tứ vinh quy”.

3. Cân đai: cân là cái khăn, đai là cái vòng đeo ngang lưng ở ngoài áo chầu.

4. Nghè: tiến sĩ (theo cách gọi dân gian).

5. Giáp bảng: bảng hạng cao nhất, công bố kết quả thi cử ngày xưa.

6. Văn khôi: người đứng đầu làng văn.

7. Bảnh chọe: chỉ dáng vẻ oai vệ cùng lối ăn mặc đầy tính trưng diện.

0
24 tháng 12 2021

a: Hai câu thơ trích trong bài Đoàn Thuyền Đánh Cá

b: Tác giả là Huy Cận

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ. Bản đồ mới tường vôi cũng mới 2 Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.” Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả? Câu 2: Cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể thơ? Câu...
Đọc tiếp

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ. Bản đồ mới tường vôi cũng mới 2 Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.” Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả? Câu 2: Cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể thơ? Câu 3: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên? Câu 4: Câu thơ “Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao” cho em thấy được tình cảm gì của tác giả đối với người thầy và lớp học? Câu 5: Qua đoạn thơ và những hiểu biết của em, hãy viết từ 5 – 7 dòng nêu cảm xúc của em về một bài thơ em thích nhất.

0
1 tháng 5 2023

Cứu tôi vớiiiiiiiiiiiiiiiiii

1 tháng 5 2023

1. (0.5 điểm) A. Đôi má em bé

2. (0.5 điểm) D. Mặt trời

3. (0.5 điểm) C. Ba

4. (0.5 điểm) C. Ba hình ảnh

5. (0.5 điểm) C. Gõ kiến, cây sung, ong, gió, mặt trời, hoa cẩm chướng, hoa kim hương, bướm

6. (0.5 điểm) B. Tả vẻ đẹp tươi mát, rực rỡ của cảnh vật sau trận mưa rào

7. (1 điểm)

- Nhóm 1: phân vân, do dự

- Nhóm 2: se sẽ, nhè nhẹ

- Nhóm 3: quyến luyến, quấn quýt

8. (1 điểm)

Sau cơn mưa, cây cối đã tràn đầy vẻ tươi mát, không còn khô héo như ngày hôm qua.

9. (1 điểm)

- Nghĩa gốc: Bé đi trên sân trường.

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏiCả nhà đi họcĐưa con đến lớp mỗi ngàyNhư con mẹ cũng "thưa thầy", "chào cô"Chiều qua bố đón tình cờCon nghe bố cũng "chào cô", "thưa thầy"...Cả nhà đi học, vui thay!Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhàHèn chi mười điểm hôm quaNhà mình như thể được... ba điểm mười.( Cao Xuân Sơn )Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ của bài thơ trên.Câu 2(1,0...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi

Cả nhà đi học

Đưa con đến lớp mỗi ngày
Như con mẹ cũng "thưa thầy", "chào cô"
Chiều qua bố đón tình cờ
Con nghe bố cũng "chào cô", "thưa thầy"...

Cả nhà đi học, vui thay!
Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhà
Hèn chi mười điểm hôm qua
Nhà mình như thể được... ba điểm mười.

( Cao Xuân Sơn )

Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ của bài thơ trên.

Câu 2(1,0 điểm): Em bé trong bài thơ  reo lên: “Cả nhà đi học, vui thay!” vì phát hiện ra điều gì ?

Câu 3(2,0 điểm): Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong hai câu thơ đầu bài thơ.

Câu 4(2,0 điểm):Qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên, em cảm nhận được niềm vui đi học của cả nhà như thế nào?

1
12 tháng 12 2021

Câu 1: Thể thơ: lục bát

Câu 2: Em bé trong bài thơ reo lên: "Cả nhà đi học, vui thay!" vì phát hiện ra: Cả nhà ai cũng đi học, ai cũng cắp sách tới trường, đều chào cô thưa thầy giống mình

Câu 3:

- Biện pháp tu từ: 

+ Biện pháp so sánh: so sánh mẹ chào giáo viên giống con.

+ Điệp cấu trúc câu: "hèn chi"

- Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ

+ Nhấn mạnh nội dung tác giả cần diễn đạt: niềm vui của nhân vật khi biết cả nhà đều đến trường.

Câu 4:

- Qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên, em đã cảm nhận được niềm vui đi học của cả nhà. Đó là một sự hân hoan, hạnh phúc với những kỉ niệm khi được cắp sách tới trường ùa về, gia đình cùng ở bên con, ấm áp lạ thường đầy tình thương và trìu mến

11 tháng 5 2021

Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Thơ: ''Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ''

- "Đồng chí" : tình tri kỉ giữa những con người, từ tri kỉ chuyển thành tình "đồng chí".- "Ánh trăng": tình tri kỉ giữa con người và ánh trăng - được xem như có tư duy và tư tưởng.

24 tháng 12 2021

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. 

Em tham khảo:

- Biện pháp nghệ thuật:

+ Điệp từ “vì” được lặp lại tới bốn lần trong khổ thơ.

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh rõ mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, những mục đích của anh thật giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất cao cả và vinh quang: vì tiếng gà trưa, vì bà, vì xóm làng và hơn hết là vì Tổ quốc. 

3. Cách sắp xếp rất hợp lí. Cho thấy mục đích chiến đấu từ to đến nhỏ của cháu, cháu có lòng yêu nước sâu sắc rồi đến yêu bà cũng vậy. 

4. Cái này em cần đoạn văn hay bài văn?

24 tháng 12 2021

4. là đoạn ạk