giải giúp mk bài này:tìm căn bậc hai số học rồi suy ra căn bậc hai của chúng
\(3-2\sqrt{2}\)
\(5+2\sqrt{6}\)
\(7-4\sqrt{3}\)
mk mới học thử nên chưa rõ lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(129{\rm{ }}600 = {2^6}{.3^4}{.5^2} = {({2^3}{.3^2}.5)^2} = {360^2}\) nên \(\sqrt {129600} = 360\)
a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm
\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu
\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai
b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)
Đề hình như phải là câu a tìm Max b tìm Min và c Tìm max nhé
a,
Ta có:
\(\sqrt{2x+3}\ge0\Rightarrow13-\sqrt{2x+3}\le13\)
MaxA=13 <=> 2x+3=0 => x=-3/2
Vậy...
b,
Ta có:
\(5\sqrt{x^2+25}\ge0\Rightarrow83+5\sqrt{x^2+25}\ge83\)
Min B= 83 <=> x^2+25=0 => x^2=-25
=> Vô nghiệm
c,
Ta có:
\(\sqrt{x^2-36}\ge0\Rightarrow57-\sqrt{x^2-36}\le57\)
Min C= 57 <=> x^2-36=0
=> x^2=36
=>....
Ta có: √ 121 = 11 v ì 11 > 0 v à 11 2 = 121 n ê n
Căn bậc hai số học của 121 là 11. Căn bậc hai của 121 là 11 và – 11.
Tương tự:
Căn bậc hai số học của 144 là 12. Căn bậc hai của 144 là 12 và -12.
Căn bậc hai số học của 169 là 13. Căn bậc hai của 169 là 13 và -13.
Căn bậc hai số học của 225 là 15. Căn bậc hai của 225 là 15 và -15.
Căn bậc hai số học của 256 là 16. Căn bậc hai của 256 là 16 và -16.
Căn bậc hai số học của 324 là 18. Căn bậc hai của 324 là 18 và -18.
Căn bậc hai số học của 361 là 19. Căn bậc hai của 361 là 19 và -19.
Căn bậc hai số học của 400 là 20. Căn bậc hai của 400 là 20 và -20.
Ta có: √121 = 11 vì 11 > 0 và 112 = 121 nên
Căn bậc hai số học của 121 là 11. Căn bậc hai của 121 là 11 và – 11.
Tương tự:
Căn bậc hai số học của 144 là 12. Căn bậc hai của 144 là 12 và -12.
Căn bậc hai số học của 169 là 13. Căn bậc hai của 169 là 13 và -13.
Căn bậc hai số học của 225 là 15. Căn bậc hai của 225 là 15 và -15.
Căn bậc hai số học của 256 là 16. Căn bậc hai của 256 là 16 và -16.
Căn bậc hai số học của 324 là 18. Căn bậc hai của 324 là 18 và -18.
Căn bậc hai số học của 361 là 19. Căn bậc hai của 361 là 19 và -19.
Căn bậc hai số học của 400 là 20. Căn bậc hai của 400 là 20 và -20.
\(\sqrt{121}=11\); \(\sqrt{144}=12\)
\(\sqrt{169}=13\); \(\sqrt{225}=15\);
\(\sqrt{256}=16\); \(\sqrt{324}=18\);
\(\sqrt{361}=19\); \(\sqrt{400}=20\)
Để tìm căn bậc hai của các số này, bạn có thể sử dụng tính toán hoặc dùng máy tính. Dưới đây là căn bậc hai của mỗi số:
1. Căn bậc hai của 121 là √121 = 11.
2. Căn bậc hai của 144 là √144 = 12.
3. Căn bậc hai của 169 là √169 = 13.
4. Căn bậc hai của 225 là √225 = 15.
5. Căn bậc hai của 256 là √256 = 16.
6. Căn bậc hai của 324 là √324 = 18.
7. Căn bậc hai của 361 là √361 = 19.
8. Căn bậc hai của 400 là √400 = 20.
Vậy căn bậc hai của các số đó lần lượt là: 11, 12, 13, 15, 16, 18, 19, và 20.
Điều kiện $x\geq 1$.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2
Ta có:
\(\sqrt{3x^2+6x+12}+\sqrt{5x^4-10x^2+9}\)
\(=\sqrt{\left(3x^2+6x+3\right)+9}+\sqrt{\left(5x^4-10x^2+5\right)+4}\)
\(=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}\ge3+2=5\left(1\right)\)
Ta lại có:
\(-2x^2-4x+3=-2\left(x+1\right)^2+5\le5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) dấu = xảy ra khi \(x=-1\)