Cho đường tròn \(\left(O\right)\), đường kính \(AB=2R\). Vẽ hai tiếp tuyến \(Ax\) và \(By\); Gọi \(M\) là một điểm tùy ý trên cung \(AB\), vẽ tiếp tuyến của \(\left(O\right)\) tại \(M\) cắt \(Ax\) và \(By\) lần lượt tại \(C\) và \(D\).
\(a\)) Chứng minh rằng: \(AC\cdot BD=R^2\)
\(b\)) Tìm vị trí của điểm \(M\) trên đường tròn \(\left(O\right)\) để diện tích tam giác \(OCD\) đạt giá trị nhỏ nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Gọi I là tâm của đường tròn đường kính CD.
Tứ giác CABD là hình thang vuông (AC ⊥ AB;BD ⊥ AB) có OI là đường trung bình
⇒ OI // AC ; mà AC ⊥ AB ⇒ OI ⊥ AB tại O
Vậy AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD.
* Tam giác MON vuông tại O có đường cao OP nên
OP2 = MP. NP (1)
* Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có
MA= MP và NB = NP (2)
Từ (1) và (2) suy ra: OP2 = MA. NB hay R2 = MA. NB ( đpcm)
c)Ta có: OA = ON (bằng R)
CA = CN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Do đó OC là đường trung trực của AN. Gọi H là giao điểm của OC và AN. Xét tam giác vuông CAO có AH là đường cao nên:
* Theo a, ∆MON và APB đồng dạng với nhau với tỉ số đồng dạng là:
Mà: MN = MP+NP = MA+NB = R/2 +2R = 5R/2
a)Ta có: DN và DB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D ⇒ DN = DB
CA và CN là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C ⇒ CA = CN
Khi đó: DB + CA = DN + CN = DC
Mặt khác OC và OD lần lượt là hai phân giác của hai góc ∠(AON) và ∠(BON) kề bù nên
∠(COD) = 90 0
Trong tam giác vuông COD có ON là đường cao nên:
DN.CN = ON 2 = R 2
Hay AC.BD = R 2 (không đổi)
a) Ta có OM, ON lần lượt là tia phân giác của AOP, BOP (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau).
Mà AOP kề bù với BOP nên suy ra OM vuông góc với ON.
Vậy ΔMON vuông tại O.
Góc là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên = 900
Tứ giác AOPM có:
Suy ra, tứ giác AOPM nội tiếp đường tròn.
Xét ∆ MON và ∆ APB có:
=> Hai tam giác MON và APB đồng dạng
Nửa hình tròn APB quay quanh AB tạo ta hình cầu có bán kính R.
nên thể tích khối cầu tạo ra là:
a: Xét tứ giác OBDM có
góc OBD+góc OMD=180 độ
=>OBDM là tư giác nội tiếp
c: Xét ΔKOB và ΔKFE có
góc KOB=góc KFE
góc OKB=góc FKE
=>ΔKOB đồng dạng với ΔKFE
=>KO/KF=KB/KE
=>KO*KE=KB*KF