K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh.

Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao

- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.

Được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng; buồn bã; trầm ngâm nhớ tiếng hát của bầy chim sơn ca; ghé sát mặt đất; cúi xuống lắng nghe; tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.

- Những từ ngữ khác.

Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa; xanh biếc; cao hơn.

15 tháng 10 2023

a. Quả thị: dắt mùa thu vào phố, mang theo câu chuyện cổ, kể bằng múi hương

Chim: hòa ca

Mây: choàng khăn cho núi

Hàng xoan: thay áo mới

Chùm hoa: bối rối

Chào mào: trẩy hội

b. Cách tả ấy làm cho thế giới loài vật, cây cối,… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người và giúp cho hình ảnh của các sự vật, hiện tượng trở nên sinh động hơn.

Mình biết đây chỉ để học  toán nhưng các bạn có thể trả lời giúp mình những  câu tiếng việt này được không?Gạch dưới chủ ngữ- vị ngữ trong câu sauHãi Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.8. Gạch dưới cặp quan hệ từ trong câu :''Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi''và biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phậnA. Biểu thị quan...
Đọc tiếp

Mình biết đây chỉ để học  toán nhưng các bạn có thể trả lời giúp mình những  câu tiếng việt này được không?

Gạch dưới chủ ngữ- vị ngữ trong câu sau

Hãi Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.

8. Gạch dưới cặp quan hệ từ trong câu :''Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi''và biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận

A. Biểu thị quan hệ tăng tiến

B. Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả

C.  Biểu thị quan hệ tương phản

9. Gạch dưới cặp quan hệ từ trong hai câu thơ sau:

Nếu hoa có ở trời cao

Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.

10. Trong câu:'' Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó.'',đại từ nó dùng để làm gì?

A. Thay thế danh từ

B. Thay thế động từ

C. Để xưng hô.

3
26 tháng 12 2016

Bài đầu:CN:Hải Thượng Lãn Ông,VN phần còn lại

Bài tiếp:chẳng những-mà,quan hệ tăng tiến

Bài 9.Quan hệ từ là nếu thì

Bài 10:Thay thế DT(mik nghĩ vậy,ko chắc đâu nha)

P/S: mik nha

26 tháng 12 2016

8.c

9.neu-thi

10.a 

D
datcoder
CTVVIP
2 tháng 12 2023

a) Bàn tay mẹ chỉ sự lao động vất vả nhọc nhằn của người mẹ. → Mối quan hệ tương đồng – ẩn dụ. 

Tác dụng: Làm nổi bật những gian truân, vất vả mà người mẹ đã trải qua và đồng thời đó cũng là sự dịu dàng, ấm áp của tình mẫu tử thiêng liêng, vĩ đại của người mẹ dành cho người con bé bỏng của mình.

b) Đổ máu là dấu hiệu của mất mát – ám chỉ chiến tranh. → Mối quan hệ tương cận: lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật – hoán dụ. 

Tác dụng: Làm giảm bớt sự đau thương, mất mát của đất nước trong bối cảnh chiến tranh.

c)

Mười năm chỉ thời gian trước mắt

Trăm năm chỉ thời gian lâu dài

→ Mối quan hệ tương cận: lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – hoán dụ.

Tác dụng: Nhấn muốn có lợi ý lâu dài thì phải chú trọng vào việc giáo dục con người.

17 tháng 3 2022

- Không những nó học giỏi toán / nó còn học giỏi môn tiếng việt

CN1                            VN1                  CN2                VN2

Vị ngữ không in nghiêng, in đậm là QHT nối

- Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lượt / các nước láng giềng của

                          CN1           VN1                                         CN2

ta cũng bị đế quốc xâm lượt.

VN2

ường Tiểu học Trần Quang Khải năm học 2016 - 2017ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017Môn: Tiếng Việt - Lớp 4A. BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU & KIẾN THỨC TV (7đ) (35')Đọc thầm đoạn văn sau rồi khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:Sầu riêngHoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà....
Đọc tiếp

ường Tiểu học Trần Quang Khải năm học 2016 - 2017

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

 NĂM HỌC 2016-2017

Môn: Tiếng Việt - Lớp 4

A. BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU & KIẾN THỨC TV (7đ) (35')

Đọc thầm đoạn văn sau rồi khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

Sầu riêng

Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư, tháng năm ta.

(Bài Sầu riêng ,TV4, T34)

Theo MAI VĂN TẠO

Câu 1. (1đ) Hoa sầu riêng trổ vào mùa nào? (Mức độ 1)

A. Mùa xuân         B. Mùa hạ             C. Mùa thu              D. Mùa đông

Câu 2. (1đ) Hoa sầu riêng có màu sắc gì? (Mức độ 1)

A. Màu đỏ đậm          B. Màu vàng chanh            C. Màu trắng ngà            D. Màu tím hồng

Câu 3. (1,5đ) Nét đặc sắc của cánh hoa sầu riêng được miêu tả thế nào? (Mức độ 2)

Câu 4. (1đ) Điền vào chỗ trống ch hay tr (Mức độ 2)

  ...... uyền .... ong vòm lá
...... im có gì vui
Nghe mà ríu rít
Như .... ẻ reo cười.

Câu 5. (2đ) Tìm và gạch chân dưới chủ ngữ (gạch một gạch), vị ngữ (gạch hai gạch) những câu sau: (Mức độ 3)

Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Các cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

Câu 6. (0,5đ). Hãy dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về một bạn trong lớp em: (Mức độ 4)

B. BÀI KIỂM TRA VIẾT (10đ)

1. Chính tả (3đ): Nghe - viết bài Bãi ngô (tập 2, trang 30) Mức 2 (20')

2. Tập làm văn (7đ): Mức 3 (35')

Hãy tả chiếc cặp sách của em.ai giai duoc to  tick cho

1
13 tháng 3 2018

1.D

2.C

3.Cánh hoa nhỏ như hình vảy cá,hao hao giống cánh sen con.

4.Chuyền trong vòm lá

Chim có j vui

Nghe mà ríu rít

Như trẻ reo cười

5.Hà Nội là CN ,Tưng bừng màu đỏ là VN

Vùng trời là CN,bát ngát cờ,đèn và hoa là VN

Các cụ già là CN,vẻ mặt nghiêm trang là VN

Các cô gái thủ đô là CN,hớn hở,áo màu rực tươi là VN

6.Vd:Bạn Quỳnh Chi là lớp trưởng lớp em

7.

2 tháng 1 2022

2

đó là từ "chong" và "sưa"

2 tháng 1 2022

2

BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 - TUẦN 1 Bài 1: a) Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: cho:........................................................................................... chết: ....................................................................................... bố:............................................................................................ b) Đặt câu với mỗi nhóm từ đồng nghĩa tìm được ở câu a. Bài 2: - Tìm...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 - TUẦN 1 Bài 1: a) Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: cho:........................................................................................... chết: ....................................................................................... bố:............................................................................................ b) Đặt câu với mỗi nhóm từ đồng nghĩa tìm được ở câu a. Bài 2: - Tìm từ đồng nghĩa với từ đen dùng để nói về: Con mèo: ........................................................................... Con chó: ........................................................................... Con ngựa: ......................................................................... Đôi mắt: ........................................................................... - Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. Bài 3: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B theo nội dung bài đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa (sgk trang 10) A B tàu đu đủ làng quê rơm và thóc màu trời mái nhà màu lúa chùm quả xoan lá mít tàu lá chuối bụi mía con chó quả ớt nắng vàng giòn toàn màu vàng vàng xuộm vàng hoe vàng ối vàng xọng vàng mượt vàng mới vàng hơn thường khi đỏ chói vàng tươi vàng lịm Bài 4: Liệt kê 5 từ chỉ màu xanh mà em biết, đặt câu với mỗi từ đó. Bài 5: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in đậm) trong các tập hợp từ sau: a. "... những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá." b. Bông hoa huệ trắng muốt. c. Đàn cò trắng phau. d. Hoa ban nở trắng xóa núi rừng. Bài 6: Tìm chữ thích hợp với mỗi chỗ trống: Âm đầu Đứng trước i, ê, e Đứng trước các âm còn lại Âm “cờ” Viết là……………… Viết là……………… Âm “gờ” Viết là……………… Viết là……………… Âm “ngờ” Viết là……………… Viết là……………… Bài 7: Hãy điền chữ thích hợp vào các ô trống sau: nghỉ .....ơi; suy ....ĩ; .....oằn ngoèo; .....iêng ngả; ......iên cứu; ......iện ngập; ....ênh rạch; .....ính trọng; ....ánh xiếc; .....ông kênh; cấu .....ết; ....ẽo kẹt. Bài 8: Hãy lập dàn ý một bài miêu tả buổi sáng mùa đông nơi em sống.

0
Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chíchchoè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏmdáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.Tên sự vậtđược nhân hoáCác từ ngữ dùng đểnhân hoá...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

c.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá

 

1
20 tháng 2 2022

a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu
. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

 

* Chú ý : In đậm là sự vật được nhân hóa, còn vừa in đậm và vừa in nghiêng là  từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.