Theo em, truyện muốn đề cao, ca ngợi điều gì? Điều đó có liên quan đến cuộc sống hằng ngày của mỗi người như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Qua câu truyện tác giả muốn ca ngợi và phê phán:
+ Truyện ca ngợi chủ nghĩa yêu nước trong sáng không chút tư lợi cá nhân/ Ca ngợi tinh thần đoàn kết, chung tay, góp sức chống giặc ngoại xâm.
+ Phê phán chiến tranh bạo lực, phi nghĩa hủy hoại cuộc sống con người.
- Trong cuộc sống hiện nay và cả mai sau sẽ có rất nhiều thời điểm đất nước gặp phải những khó khăn, thử thách và chúng ta những chủ nhân tương lai luôn phải dốc sức, dốc lòng bảo vệ đất nước thân yêu của mình. Bảo vệ đất nước không nhằm bất cứ mục đích cá nhân nào.
- Ước mơ mà nhân dân muốn gửi gắm trong câu chuyện là cái thiện sẽ luôn chiến thắng cái ác, hướng tới sự công bằng trong xã hội.
- Trong cuộc sống hiện nay hay cả sau này sự công bằng xã hội luôn luôn phải được đề cao thì xã hội mới phát triển và văn minh hơn.
1 THAM KHẢO
Đến với văn bản, ta vô cùng ấn tượng với nhan đề: Cuộc chia tay của những con búp bê. Tên truyện đã khơi gợi trí tò mò, lôi cuốn người đọc tiếp tục tìm hiểu. Nhan đề vần bản đã góp phần thể hiện ý đồ tư tưởng của tác giả, ý đồ đó được thề hiện rất rõ qua hình ảnh trung tâm là những con búp bê.
Chúng ta cũng biết búp bê là thứ đồ chơi quen thuộc của tuổi thơ, nó gợi lên sự vô tư, trong sáng giống như hai anh em Thành và Thuỷ vậy. Lẽ ra các em phải cùng được sống trong một gia đình hạnh phúc, cùng được nhận sự yêu thương chăm sóc của cha mẹ ấy thế mà các em đành phải chia tay nhau…
=> có liên quan
2 THAM KHẢO
Điều tác giả muốn nhắn gửi: Mái ấm gia dình là một tài sản vô cùng quý giá. Là nơi Nó là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó, đừng bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy. Người lớn hãy cố gắng nâng niu hạnh phúc của con trẻ, hãy vì tổ ấm gia đình và luôn sống mẫu mực, đừng vì cám dỗ tầm thường mà làm tổn thương trẻ con vô tội.
Em tham khảo bài này nhé:
1.
Tên truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” có rất nhiều ý nghĩa.
Búp bê là đồ chơi của trẻ thơ, nó gợi lên sự bé bỏng, trong sáng, thơ ngây, hồn nhiên đáng yêu. Đằng sau những con búp bê ấy ta liên tưởng đến hai anh em Thành và Thủy cũng trong sáng và đáng yêu như thế. Hai anh em đâu có tội tình gì thế mà cũng phải chia tay. Tiêu đề đã gợi lên tình huống truyện. Một tình huống đau lòng gây sự chú ý và suy nghĩ của người đọc.
2.
Tác giả muốn nhắn gửi mọi người:
- Gia đình là điều đáng quý nhất trên đời này. Người lớn cần giữ gìn mái ấm gia đình để che chở, chăm sóc cho con trẻ có cuộc sống đầy đủ về tình cảm. Đừng bao giờ để gia đình đổ vỡ, khiến cho người lớn chia tay và kéo theo bao cuộc chia tay đau đớn của các em nhỏ.
Câu chuyện muốn truyền đạt tới người đọc thông điệp nhân sinh về con người trong thời chiến
+ Phê phán, tố cáo hành động dã man và những hậu quả khung khiếp mà chiến tranh mang lại cho con người.
+ Chúng ta cần phải nhớ ơn những người chiến sĩ đã hi sinh sương máu của mình vì độc lập tự do của tổ quốc
+ Nhắn nhủ người đọc về việc nuôi dưỡng tình yêu nước. Đó là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống hôm nay, là một thông điệp, một tư tưởng không bao giờ phai mờ.
“Vào chùa gặp lại” là một trong những tác phẩm tiểu biểu của nhà văn Minh Chuyên - người dành cả cuộc đời để viết về hậu chiến. Văn bản nói về sự hy sinh mất mát của những người quân nhân là phụ nữ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ. Chiến tranh đã làm tổn hại nặng nề về người và của, nó kéo dài và khốc liệt đến nỗi hàng vạn nữ quân nhân cũng được huy động lại thành lập thành những tiểu đôi, hành quân tiến vào chiến trường. Truyện ca ngợi sự hi sinh cao cả của những người phụ nữ nhưng đồng thời cũng lên án, tố cáo tội ác của chiến tranh, của những kẻ xâm lược. Qua truyện, tác giả gửi đến thế hệ trẻ, thông điệp về lòng yêu nước, sự biết ơn với những thế hệ đã hi sinh thân mình vì độc lập dân tộc. Thông điệp này có giá trị đến mãi về sau. Nó dạy thế hệ trẻ phải biết ơn, cố gắng học tập và rèn luyện phát triển đất nước đi lên, không phụ sự hi sinh của thế hệ ông cha đi trước đã đổ xương máu để có được hòa bình.
Truyện nêu lên bài học: "Núi cao còn có núi cao hơn", chúng ta chỉ là một giọt nước nhỏ bé trong vũ trụ bao la nên không được phép kiêu ngạo, coi mình là nhất để khinh thường người khác được.
Bài học ấy cho em nhận thức về bản thân mình phải không ngừng cố gắng nỗ lực mở rộng tầm hiểu biết của mình trong cuộc sống, thoát ra khỏi vùng an toàn để biết vị trí thật sự của mình đang ở đâu.
Bài học rút ra từ câu chuyện Thánh Gióng:
- Ca ngợi một chủ nghĩa yêu nước hoàn toàn trong trắng không một hạt bụi danh vị hay một chút tư lợi cá nhân, ca ngợi một tinh thần phục vụ vô điều kiện cho Tổ quốc, cho đồng bào. Ngoài ra, đứng trên phương diện nhân vật Gióng, ta cũng có thể cảm nhận được một góc khác trong tấm lòng của người anh hùng mà sâu xa hơn là chính mỗi người dân xứ sở: bảo vệ đất nước là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi người dân và độc lập, tự chủ chính là phần thưởng lớn nhất, cao quý nhất mà không ai có thể ban cho ngoài chính bản thân mỗi người. Đề Kham Khảo Nha!!!
a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá
b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực
c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài
Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật
d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ
Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn
a) Đó là những điều trong cuộc sống mà người nghe muốn hiểu muốn biết - và người kể phải giải thích sự việc, để đáp ứng yêu cầu của người nghe.
b) Trong những trường hợp trên nếu người trả lời mà kể một câu chuyện không liên quan đến yêu cầu của người hỏi, thì câu chuyện đó sẽ không có ý nghĩa. Vì chưa đáp ứng được yêu cầu muốn biết của người hỏi.
- Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách gợi ra những điều sâu sắc về mối quan hệ, thái độ, cách ứng xử giữa người này với người khác trong cuộc sống hàng ngày. Đó có thể là tình bạn, tình anh em.
- Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.