K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{20}{60.63}+\frac{20}{63.66}+.....+\frac{20}{117.120}+\frac{20}{2011}\)

\(=\left(\frac{20}{60.63}+\frac{20}{63.66}+.....+\frac{20}{117.120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(=\frac{20}{3}\left(\frac{3}{60.63}+\frac{3}{63.66}+.....+\frac{3}{117.120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(=\frac{20}{3}\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{66}+.....+\frac{1}{117}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(=\frac{20}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(=\frac{20}{3}.\frac{1}{120}+\frac{20}{2011}\)

\(=\frac{1}{18}+\frac{20}{2011}\)

9 tháng 8 2017

Ta có:

\(A=\frac{20}{60.63}+\frac{20}{63.66}+...+\frac{20}{117.120}+\frac{20}{2011}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{20}{60.63}+\frac{20}{63.66}+...+\frac{20}{117.120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(\Rightarrow A=\frac{20}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{66}+...+\frac{1}{117}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(\Rightarrow A=\frac{20}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(\Rightarrow A=\frac{20}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(\Rightarrow A=\frac{20}{3}.\frac{1}{120}+\frac{20}{2011}=\frac{1}{18}+\frac{20}{2011}\)

\(B=\frac{5}{40.44}+\frac{5}{44.48}+\frac{5}{48.52}+...+\frac{5}{76.80}+\frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{5}{40.44}+\frac{5}{44.48}+\frac{5}{48.52}+...+\frac{5}{76.80}\right)+\frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}.\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{44}+\frac{1}{44}-\frac{1}{48}+\frac{1}{48}-\frac{1}{52}+...+\frac{1}{76}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}.\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}.\frac{1}{80}+\frac{5}{2011}=\frac{1}{64}+\frac{5}{2011}\)

Ta có \(A=\frac{1}{18}+\frac{20}{2011}\) và \(B=\frac{1}{64}+\frac{5}{2011}\)

So sánh từng số hạng: \(\frac{1}{18}>\frac{1}{64};\frac{20}{2011}>\frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow A>B\)

4 tháng 5 2016

Bài 2:1-2+3-4+...+2011-2012

=1+2+3+4+...+2011+2012-2(2+4+6+...+2012)

=2025078-2(1012036)

=2025078-2024072

=1006

Học giỏi!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

 a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)

Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)

Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).

b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)

Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)

Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).

Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).

c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)

\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)

Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).

d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)

Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)

Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).

3 tháng 9 2017

Bài 1 :

a) -Ta có: tam giác EAC=tam giác BAG(c.g.c

=> EC=BG và góc AEC=góc ABG.

=> EC=BG và EC vuông góc với BG(1).

-Lại có: MI là đường trung bình tam giác EGB

=> MI// BG; MI=1/2. BG.

-Tương tự ta có: +) IN là đường trung bình tam giác EGC.

+) NK là đường trung bình tam giác BGC.

+) MK là đường trung bình tam giác EBC.

=> MI//NK// BG; MI=NK=1/2.BG

và MK//NI//EC; MK=IN=1/2.EC

-Lại có: EC=BG và EC vuông góc với BG( theo (1)).

-Từ các điều trên=> MINK là hình vuông(đpcm). 

Phần b): -Lấy H đối xứng với A qua I; gọi giao điểm của AI với BC là O.

-Ta có: EHGA là hình bình hành=> HG//EA;HG=EA=AB.

=> góc HGA+góc EAG=180 độ. 

-Lại có: góc EAG+góc BAC=180 độ.

=> góc BAC=góc HGA; và có HG=AB, AG=AC.

=> tam giác HGA=tam giác BAC(c.g.c).

=> HA=BC; góc HAG=góc ACB.Mà góc HAG+góc OAC= 90 độ. => góc OAC+góc ACB=90 độ.

=> AI=1/2.BC; AI vuông góc với BC.

-Do tam giác ABC cố định=> đường cao AO từ A xuống BC cố định. 

-Mà IA vuông góc với BC=> I thuộc đường cố định và I thuộc tia đối tia AO sao cho IA=1/2.BC.

=> I là một điểm cố định đi chuyển trên đường cao từ A xuống BC và khoảng cách từ I xuống BC bằng h+1/2.BC.

3 tháng 9 2017

xin lổi 

em mới hc lớp 6 à

28 tháng 6 2018

Bạn viết đề thiếu trầm trọng quá !!!

28 tháng 6 2018

Đáp án: thiếu đề

@#@

mời bn xem xét lại đề bài.

~hok tốt~

16 tháng 4 2017

Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
 

16 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .

15 tháng 5 2017

Mình biết làm nhưng bạn nên viết rời ra.Viết liền làm người khác không muốn làm đó.

Làm thì dài quá nên mình gợi ý thôi nhé

a)quy đồng

b)Sử dụng phần bù

c)(1/80)^7>(1/81)^7=(1/3^4)^7=1/3^28

   (1/243)^6=(1/3^5)^6=1/3^30

Vì 1/3^28>1/3^30 nên ......

d)Tương tự câu d

 Mấy câu còn lại thì nhắn tin với mình,mình sẽ trả lời cho,mình đang mệt lắm rồi nha!!!

25 tháng 3 2019

Bài 1:

\(A=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\right)=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\right)\)

\(A=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\)

\(A=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}\right)=\frac{3333}{101}.\frac{4}{21}=\frac{1111.4}{101.7}=\frac{4444}{707}\)

Bài 2

\(A=\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}=\frac{2^{10}-1+2}{2^{10}-1}=1+\frac{2}{2^{10}-1}\)

\(B=\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}=\frac{2^{10}-3+4}{2^{10}-3}=1+\frac{4}{2^{10}-3}\)

Ta thấy \(2^{10}-1>2^{10}-3\Rightarrow\frac{2}{2^{10}-1}< \frac{2}{2^{10}-3}< \frac{4}{2^{10}-3}\)

Từ đó \(\Rightarrow1+\frac{2}{2^{10}-1}< 1+\frac{4}{2^{10}-3}\Rightarrow A< B\)

Bài 3\(P=\frac{\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{11}}{\frac{5}{12}+\left(1-\frac{7}{11}\right)}=\frac{\frac{5}{12}+\frac{5}{11}}{\frac{5}{12}+\frac{4}{11}}=\frac{\frac{55+60}{11.12}}{\frac{55+48}{12.11}}=\frac{115}{103}\)

12 tháng 6 2020

Bài 2 sai r bạn ơi