K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2023

7,5 $\times$ 3,4 $\times$ 0,8

= (7,5 $\times$ 0,8) $\times$ 3,4

= 6 $\times$ 3,4

= 20,4

4 tháng 12 2023

dễ

 

3 tháng 10 2018

\(37,5.8,5-7,5.3,4-6,6.7,5+1,5.37,5\)

\(=(37,5.8,5+1,5.37,5)-(7,5.3,4+6,6.7,5)\)

\(=37,5.\left(8,5+1,5\right)-7,5\left(3,4+6,6\right)\)

\(=37,5.10-7,5.10=10.\left(37,5-7,5\right)=10.30=300\)

3 tháng 10 2018

= (37,5.8,5 + 15 . 37,5 )-(7,5 . 3.4 + 6,6 .7,5)

= 37,5(8,5 + 15) - 7,5 (3,4 +6,6 )

=881,25 - 75 = 806,25

16 tháng 6 2017

kq là 306

16 tháng 6 2017

= 305 nha bạn !

>_< chúc bạn học tốt nha !

nhớ k mình nhé !

a) \(3,4+x\cdot3=11,53+0,8\)

    \(3,4+x\cdot3=12,33\)

    \(x\cdot3=12,33-3,4\)

    \(x\cdot3=8,93\)

    \(x=8,93:3=\frac{893}{300}\)

b) \(x:2,1-3,8=3,2-1,8\)

   \(x:2,1-3,8=1,4\)

   \(x:2,1=1,4+3,8\)

   \(x:2,1=5,2\)

   \(x=5,2\cdot2,1=10,93\)

20 tháng 11 2019

a) \(3,4+3x=11,53+0,8\)

\(\Leftrightarrow3x=11,53+0,8-3,4=8,93\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{8,93}{3}=2,97\left(6\right)\)

Vậy \(x=2,97\left(6\right)\)

b) \(\frac{x}{2,1}-3,8=3,2-1,8\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2,1}=3,2-1,8+3,8=5.2\)

\(\Leftrightarrow x=5,2\cdot2,1=10.92\)

Vậy \(x=10,92\)

Học tố nhé ^3^

18 tháng 10 2021

Bài 3: 

b: \(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)

c: \(x^2-16=\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)

d: \(\left(2x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2\)

\(=\left(2x-1-x-3\right)\left(2x-1+x+3\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(3x+2\right)\)

 Bài 1. Đặt tính rồi tính: a.19,25 + 6,1               b. 34,1-6,74              c. 7,5 x 3,4              d.7 : 3,5      ...
Đọc tiếp

 

Bài 1. Đặt tính rồi tính: 

a.19,25 + 6,1               b. 34,1-6,74              c. 7,5 x 3,4              d.7 : 3,5          ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60 m và bằng chiều rộng. 

Tính tỉ số phần trăm của chiều rộng và chiều dài ? 

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 

Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 

0,9 x 95 + 0,9 x 4 + 0,9 

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 

II. TRẮC NGHIỆM: 

Câu 1. Phân số được viết dưới dạng hỗn số là: 

a. b . c. d. 

Câu 2. Tỉ số phần trăm của 3 và 5 là : 

a. 60% b. 0,60 % c. 50% d. 600% 

Câu 3. Số thập phân gồm 5 chục 2 đơn vị 3 phần mười 8 phần trăm được viết là: 

a. 52,38 b. 5,238 c. 523,8 d. 5238 

Câu 4. Giá trị của biểu thức: 3,6 x 37,2 + 6,4 x 37,2 là : 

a. 3,72 b. 37,2 c. 372 d. 3720 

Câu 5. 2m2 5dm2 = ... dm2 . Số cần điền vào chỗ chấm là: 

a. 20500 b. 200500 c. 205000 d. 205 

Câu 6. 7kg 25 dag = …….kg. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 

a. 725 b. 7,25 c. 72,5 d. 7,025 

Câu 7. Cho các số đo độ dài sau: 3,05km ; 35000m ; 3005m ; 3500m. Số đo bé nhất là:a. 3,05km b. 35000m c. 3005m d. 3500m 

Câu 8. Một cái sân hình vuông có cạnh là 1,2m. Diện tích của sân là : 

a. 1,44m b. 1,44m2 c. 14,4 m d. 14,4 m2 

Câu 9. Thửa ruộng hình chữ nhật dài 80m, chiều rộng bằng 12 chiều dài. Diện tích là: 

a. 3200m2 b.2300m2 c.3002m2 d. 2003m2 

 

Hết 

----------------------------------------- 

 

RÈN TIỀNG VIỆT - BÀI SỐ 1 

 

I. Đọc hiểu : Chuỗi ngọc lam 

Câu 1. Câu chuyện có mấy nhân vật? 

a. 2 nhân vật b. 3 nhân vật c. 4 nhân vật d. 5 nhân vật 

Câu 2. Viết chữ đúng (Đ), sai (S) vào ¨ thích hợp. 

Cô bé mua chuỗi ngọc lam để làm gì? 

a. Để tặng chị trong dịp lễ Nô-en, người đã thay mẹ nuôi mình. ¨ 

b. Để tặng chị vào ngày cưới. ¨ 

Câu 3. Chi tiết cho biết cô bé không đủ số tiền mua chuỗi ngọc là: 

a. Cô bé nói với chú Pi-e: “Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu!”. 

b. Cô bé mở khăn tay, đổ trên bàn một nắm xu. Pi - e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền. 

c. Cô bé tỏ vẻ lúng túng khi gặp chú Pi-e. 

d. Đó là số tiền cô bé đã đập con lợn đất. 

Câu 4. Vì sao cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc mà Pi - e vẫn trao chuỗi ngọc cho cô ? 

a. Vì anh thấy thương cô bé. 

b. Vì anh không muốn giữ chuỗi ngọc gợi lại cho mình kỉ niệm buồn về người vợ chưa cưới. 

c. Vì anh trân trọng và cảm động trước tình cảm của cô bé với chị gái. 

d. Vì cô bé không hề mặc cả với Pi-e về giá tiền chuỗi ngọc. 

Câu 5. Vì sao Pi-e nói rằng cô bé đã trả giá rất cao khi mua chuỗi ngọc đó? 

a. Vì cô bé đã mua chuỗi ngọc với tất cả số tiền mà cô bé có. 

b. Vì số tiền cô bé đưa cho Pi-e thực tế rất nhiều. 

c. Vì Pi –e sợ chị của cô bé trả lại chuỗi ngọc. 

d. Vì Pi- e muốn bán chuỗi ngọc cho cô bé. 

Câu 6. Qua câu chuyện, em học được phẩm chất đáng quý gì từ cô bé Gioan ? 

........................................................................................................................ ........................................................................................................................ 

........................................................................................................................ ........................................................................................................................ 

........................................................................................................................ ........................................................................................................................ 

Câu 7. Từ nào trong câu “Chiều hôm ấy có một em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi-e, nhìn từng đồ vật như muốn kiếm thứ gì.” là quan hệ từ: 

a. đứng b. tủ kính c. nhìn d. như 

Câu 8. Từ “cao” trong câu “Em đã trả giá rất cao” được dùng với nghĩa:........... 

Câu 9. Xác định thành phần câu sau: “Trong tiếng chuông đổ hồi, Pi-e và thiếu nữ cùng nhau bước qua một năm mới tràn trề hi vọng.” 

Trạng ngữ: ………………………………………………… 

- Chủ ngữ: ………………………………………………… 

- Vị ngữ: ………………………………………………… 

Câu 10. Dựa vào nội dung bài tập đọc “Chuỗi ngọc lam”, em hãy thêm cặp quan hệ từ vào chỗ chấm phù hợp để tạo thành câu chỉ mối quan hệ tương phản. 

………..Gioan không đủ tiền……… Cô bé vẫn mua được chuỗi ngọc tặng chị. 

II. Chính tả 

Câu 1. Hãy tìm những từ ngữ có chứa các tiếng sau: 

a/ lương/nương : ………………………………………………………………………... 

b/ trăn/trăng : …………………………………………………………………………… 

Câu 2. Điền vào chỗ trống 

a/ s hặc x: nắm …….ôi, nước …..ôi 

b/ ăt hay ăc: đôi m……, thắc m….. 

III. Tập làm văn 

Đề bài: Qua 5 năm được học tập, rèn luyện dưới mái trường tiểu học, em có nhiều bạn bè thân thương cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn. Em hãy tả một người bạn thân của em ở trường.


toán kèm tiếng viết nha

1
24 tháng 12 2021

Bài 3: 

=0,9x100=90

4 tháng 10 2021

\(a,=1,6^2+2\cdot1,6\cdot3,4+3,4^2=\left(1,6+3,4\right)^2=5^2=25\\ b,Sửa:x^4-12x^3+12x^2-12x+11\\ =x^4-11x^3-x^3+11x^2+x^2-11x-x+11=x^3\left(x-11\right)-x^2\left(x-11\right)+x\left(x-11\right)-\left(x-11\right)\\ =\left(x-11\right)\left(x^3-x^2+x-1\right)=\left(x-11\right)\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\\ c,=\left(x^2+3\right)^2-\left(x^2-4\right)\left(x^2+12\right)\\ =x^4+6x^2+9-x^4-8x^2+48=-2x^2+57\)

4 tháng 10 2021

ng cham chi    :)

11 tháng 9 2015

a) Vì |3,4 - x| \(\ge\) 0 với mọi x => C = 1,7 + |3,4 - x| \(\ge\) 1,7 với mọi x

=> GTNN của A là 1,7 khi 3,4 - x = 0 hay x = 3,4

b) Vì |x + 2,8 | \(\ge\) 0 với mọi x => D = |x + 2,8| - 7,5 \(\ge\) 0 - 7.5 = -7,5

Dấu "=" xảy ra khi x + 2,8 = 0 <=> x = -2,8

Vậy D nhỏ nhất bằng -7,5 khi x = -2,8