Cho hàm số y=(m2+m-2)x+3m2-m-1(1).Xác định m để:
a) Hàm số (1) là bậc nhất.Khi đó tìm m để hàm số đó nghịch biến
b) Hàm số m là hàm hằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(y=\left(m+2\sqrt{m}+1\right)x-10\) là hàm số đồng biến khi: \(\left(m\ge0\right)\)
\(m+2\sqrt{m}+1>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{m}+1\right)^2>0\) (luôn đúng)
Nên hàm số này luôn là hàm số đồng biến với \(m\ge3\)
b) \(y=\left(\sqrt{m}-3\right)x+2\) là hàm số nghịch biến khi: \(\left(m\ge0\right)\)
\(\sqrt{m}-3< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{m}< 3\)
\(\Leftrightarrow m< 9\)
\(\Leftrightarrow0\le m< 9\)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
1:
a: m^2+1>=1>0 với mọi m
=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất
b: Do m^2+1>0 với mọi m
nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R
a) Hàm số đồng biến trên R\(\Rightarrow a>0\Rightarrow m-2>0\Rightarrow m>2\)
b) Hàm số nghịch biến trên R
\(\Leftrightarrow a< 0\Rightarrow m-2< 0\Rightarrow m< 2\)
a) Để hàm số đã cho là hàm bậc nhất thì
b) Để hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định thì :
c) Để hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định thì:
a) Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(2-m\ne0\)
\(\Leftrightarrow m\ne2\)
b) Để hàm số đồng biến thì 2-m>0
hay m<2
c) Để hàm số nghịch biến thì 2-m<0
hay m>2
a: Để (1) đồng biến thì m-1>0
=>m>1
Để (1) nghịch biến thì m-1<0
=>m<1
b: Khi m=0 thì (1) sẽ là y=-x+2
c: y=(m-1)x+2-m
=mx-x+2-m
=m(x-1)-x+2
Điểm mà (1) luôn đi qua là:
x-1=0 và y=-x+2
=>x=1 và y=-1+2=1
a: Để hàm số đồng biến thì m+1>0
=>m>-1
Để hàm số nghịch biến thì m+1<0
=>m<-1
b: Để hai đường song song thì m+1=2
=>m=1
\(Ta.có:y=ax+b\)
HSĐB khi a>0 ; HSNB khi a<0
Từ đây em giải các a ra thôi nè!
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-10>0
=>2m>10
=>m>5
b: Để hàm số đồng biến thì 2-5m>0
=>5m<2
=>m<2/5
c: Để hàm số nghịch biến thì 3-7m<0
=>7m>3
=>m>3/7
d:
\(y=m\left(3-2x\right)+x-2\)
\(=3m-2mx+x-2\)
\(=x\left(-2m+1\right)+3m-2\)
Để hàm số nghịch biến thì -2m+1<0
=>-2m<-1
=>m>1/2
e: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\3-\sqrt{m}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\m\ne9\end{matrix}\right.\)
f: Để đây là hàm số bậc nhất thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2>=0\\\sqrt{m-2}-1< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\\sqrt{m-2}< >1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\m-2< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\m< >3\end{matrix}\right.\)
g: Để hàm số đồng biến thì \(m^2+6m+9>0\)
=>\(\left(m+3\right)^2>0\)
=>m+3<>0
=>m<>-3
h: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{m-1}{m-4}\ne0\)
=>\(m\notin\left\{1;4\right\}\)
a: Để hàm số (1) là hàm số bậc nhất thì \(m^2+m-2< >0\)
=>\(m^2+2m-m-2< >0\)
=>\(\left(m+2\right)\left(m-1\right)< >0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m+2< >0\\m-1< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\notin\left\{-2;1\right\}\)
Để hàm số nghịch biến thì (m+2)(m-1)<0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+2>0\\m-1< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-2\\m< 1\end{matrix}\right.\)
=>-2<m<1
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+2< 0\\m-1>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m< -2\end{matrix}\right.\)
=>Loại
b: Để hàm số (1) là hàm hằng thì \(m^2+m-2=0\)
=>(m+2)(m-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+2=0\\m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)