K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2023

Dưới đây là xếp hạng về độ mạnh của nọc độc từ mạnh nhất đến yếu nhất trong số các loài vật bạn đã liệt kê:

Bạch Tuộc Đốm Xanh: Bạch tuộc đốm xanh và sứa hộp là hai loài sinh vật biển có nọc độc nhất. Nọc độc trong cơ thể của chúng có thể giết người trong vài phút12. Bạch tuộc đốm xanh thường nhút nhát, thích ẩn mình dưới các khe đá và chỉ ra vào ban đêm để hoạt động và kiếm ăn.

Ếch Phi Tiêu Độc: Ếch phi tiêu độc cũng là một loài có nọc độc mạnh. Chúng có khả năng sản xuất các hợp chất độc hại trong da và có thể gây tử vong cho con người2.

Nhện Góa Phụ Đen: Nhện góa phụ đen cũng nổi tiếng với nọc độc mạnh. Chúng có thể gây ra các triệu chứng nghiêm trọng cho người bị cắn, bao gồm đau đớn, sưng, và khó thở3.

Bọ Cạp: Bọ cạp cũng là loài có nọc độc nguy hiểm. Một số loài bọ cạp có thể gây tử vong cho con người nếu không được xử lý kịp thời3.

Cá Nóc: Cá nóc cũng có nọc độc, nhưng mức độ độc hại không cao bằng các loài trên3.

Hổ Mang Chúa: Hổ mang chúa cũng có nọc độc, nhưng không phải là loài có nọc độc mạnh nhất trong danh sách này3.

Rết: Rết cũng có nọc độc, nhưng thường không gây nguy hiểm đến tính mạng của con người3.

Thú Mỏ Vịt: Thú mỏ vịt không phải là loài có nọc độc mạnh trong danh sách này3.

Vậy, theo xếp hạng, bạch tuộc đốm xanh là loài độc nhất và có nọc độc mạnh nhất trong số các loài vật bạn đã liệt kê. 🌟

3 tháng 8 2016

Em hãy chọn những cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Cóc nhà, kanguru, thú mỏ vịt, chim bồ câu: (1 điểm).

1 Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, chi trước biến đổi thành cánh.

2.  Kangaru có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, sống trong túi da ở bụng thú mẹ.

3 Cóc nhà  ưa sống trên cạn hơn ở nước, da sù sì có nhiều tuyến độc, nếu ăn phải nọc độc sẽ chết người.

 

4. Thú mỏ vịt  có mỏ dẹp sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

Chúc bạn học tốt! hihi

2 tháng 6 2016

B. khoảng thuận lợi

2 tháng 6 2016

B.

18 tháng 3 2022

A

18 tháng 3 2022

Loại thú độc đáo, duy nhất trên thế giới chỉ có ở lục địa Ô-xtray-li-a

A.

thú có túi, cáo mỏ vịt

B.

sao la, hưu cao cổ

C.

tê giác, chim cánh cụt

D.

hải cẩu, hổ báo

Dưới đây là các trích đoạn từ một câu chuyện ngụ ngôn của Ê-dốp. Với mỗi trích đoạn em hãy đếm xem có bao nhiêu từ soạn thảo và bao nhiêu câu.           "Ngày xưa, một thời, giữa các loài thú có cuộc tranh cãi sôi nổi xem ai có đứa con đẹp nhất. Các loài thú từ ếch, nhái đến rắn, rết, cho đến loài thỏ và chuột, đều nói rằng không có gia đình nào sinh đẻ nhiều như các loài này....
Đọc tiếp

Dưới đây là các trích đoạn từ một câu chuyện ngụ ngôn của Ê-dốp. Với mỗi trích đoạn em hãy đếm xem có bao nhiêu từ soạn thảo và bao nhiêu câu.

           "Ngày xưa, một thời, giữa các loài thú có cuộc tranh cãi sôi nổi xem ai có đứa con đẹp nhất. Các loài thú từ ếch, nhái đến rắn, rết, cho đến loài thỏ và chuột, đều nói rằng không có gia đình nào sinh đẻ nhiều như các loài này. Tuy nhiên, điều chắc chắn là xưa nay các loài rắn, rết, ếch, nhái, chuột hoặc thỏ chưa hề có vinh dự sin ra cho đời đứa con đẹp hơn tất cả các loài thú khác.

           Cuối năm ấy, chúng gửi thư cho vua Juy-pi-te tren núi xin được yết kiến ngài và đem theo cả gia đình. Vua núi mở cuộc thi. Lần lượt từng đoàn ếch, nhái, rắn, rết, chuột và thỏ đều kéo đến. Tất cả đều mang con cái đến.

           Cuối cùng, trên đường mòn của đồi cao, xuất hiện một con sư tử cái, to khỏe và đẹp. Và sư tử cái chỉ có một đứa con, một sinh vật bé nhỏ với đôi mắt vàng và mấy cái chân huy hoàng. Vua Juy-pi-te từ trên ngai vàng tuyên bố sư tử cái được giải à con của nó là vua của các loài vật."

1
21 tháng 2 2018

          Ngày xưa, một thời, giữa các loài thú có cuộc tranh cãi sôi nổi xem ai có đứa con đẹp nhất. Các loài thú từ ếch, nhái đến rắn, rết, cho đến loài thỏ và chuột, đều nói rằng không có gia đình nào sinh đẻ nhiều như các loài này. Tuy nhiên, điều chắc chắn là xưa nay các loài rắn, rết, ếch, nhái, chuột hoặc thỏ chưa hề có vinh dự sin ra cho đời đứa con đẹp hơn tất cả các loài thú khác.

Số từ soạn thảo: [87] Số câu: [3]

         Cuối năm ấy, chúng gửi thư cho vua Juy-pi-te tren núi xin được yết kiến ngài và đem theo cả gia đình. Vua núi mở cuộc thi. Lần lượt từng đoàn ếch, nhái, rắn, rết, chuột và thỏ đều kéo đến. Tất cả đều mang con cái đến.

Số từ soạn thảo: [51] Số câu: [4]

       Cuối cùng, trên đường mòn của đồi cao, xuất hiện một con sư tử cái, to khỏe và đẹp. Và sư tử cái chỉ có một đứa con, một sinh vật bé nhỏ với đôi mắt vàng và mấy cái chân huy hoàng. Vua Juy-pi-te từ trên ngai vàng tuyên bố sư tử cái được giải à con của nó là vua của các loài vật.

Số từ soạn thảo: [68] Số câu: [3]    

19 tháng 12 2018

Số cặp cơ quan tương tự là (1), (2), (3), (4) (6)

Đáp án C

Câu (5) gai cây mây và gai cây xương rồng đều là biến dị của lá, là cơ quan tương đồng, không phải tương tự

19 tháng 7 2018

Đáp án A

Cơ quan tương tự là các cơ quan có chức năng giống nhau nhưng khác nhau về nguồn gốc.

Cả 6 cặp cơ quan trên đều là cơ quan tương tự.

6 tháng 1 2022

Đáp án: B

6 tháng 1 2022

C

 
27 tháng 1 2022

tham khảo 

Ếch phi tiêu độc  một nhóm các loài ếch trong họ Dendrobatidae chuyên sống ở Trung và Nam Mỹ. Không giống như hầu hết các loài ếch, các loài này hoạt động ban ngày và thường có thân màu rực rỡ. Sở dĩ chúng có tên như vậy vì nọc độc của chúng được thổ dân da đỏ sử dụng để tẩm vào phi tiêu khi săn bắn

thack pạn 

18 tháng 12 2018

Chọn B              

Nội dung II và IV đúng