K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

Lý do có thể gây ngộ độc là:

- Ngộ độc thực phẩm do kí sinh trùng: Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn; do virus; do kí sinh trùng; do nấm mốc và nấm men.

- Ngộ độc thực phẩm do thức ăn bị biến chất, ôi thiu: Một số loại thực phẩm khi để lâu hoặc bị ôi thiu thường phát sinh ra các loại chất độc.

- Ngộ độc do ăn phải thực phẩm có sẵn chất độc: Ví dụ như cá nóc, cóc, mật cá trắm, nấm độc, khoai tây mọc mầm, …

-Ngộ độc thực phẩm do nhiễm các chất hóa học: Do ô nhiễm kim loại nặng, do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, do phụ gia thực phẩm, do các chất phóng xạ.

25 tháng 5 2023

- Qua việc hỏi bác sĩ, giáo viên, người lớn.

- Qua việc đọc thông tin trên các chuyên trang về y tế, những tổ chức y tế thế giới và khu vực.

- Đọc sách, báo, đặc biệt các sách y học.

-v.v.v..v....

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 11 2023

Học sinh thu thập thông tin theo một số cách như gợi ý.

14 tháng 8 2023

Tham khảo
loading...

Bài 1. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆUCâu 1. Phương án nào sau đây là thông tin?A. Các con số thu thập được qua cuộc điều tra dân số.                                          B. Kiến thức về phân bố dân cư.C. Phiếu điều tra dân số.                                   D. Tệp lưu trữ tài liệu về điều tra dân số.Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúngA.    Dữ...
Đọc tiếp

Bài 1. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

Câu 1. Phương án nào sau đây là thông tin?

A. Các con số thu thập được qua cuộc điều tra dân số.                                          

B. Kiến thức về phân bố dân cư.

C. Phiếu điều tra dân số.                                   

D. Tệp lưu trữ tài liệu về điều tra dân số.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng

A.    Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao.

B.    Dữ liệu là những giá trị số do con người nghĩ ra.

C.    Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh.

D.    Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.    Thông tin là kết quả của việc xử lí dữ liệu để nó trở nên có ý nghĩa.

B.    Mọi thông tin muốn có được, con người phải tốn rất nhiều tiền.

C.    Không có sự phân biệt giữa thông tin và dữ liệu.

D.    Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính, không tồn tại bên ngoài máy tính.

Câu 4.  Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin?

A. Giấy.                          

B. Cuộn phim.

C. Thẻ nhớ.                     

D. Xô, chậu.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng về lợi ích của thông tin?

A.    Có độ tin cậy cao, đem lại hiểu biết cho con người.

B.    Đem lại hiểu biết cho con người, không phụ thuộc vào dữ liệu

C.    Có độ tin cậy cao, không phụ thuộc vào dữ liệu.

D.    Đem lại hiểu biết và giúp con người có những  lựa chọn tốt.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai?

A.    Thông tin đem lại cho con người sự hiểu biết.

B.    Thông tin là những gì có giá trị, dữ liệu là những thứ vô giá trị.

C.    Thông tin có thể làm thay đổi hành động của con người.

D.    Sự tiếp nhận thông tin phụ thuộc vào sự hiểu biết của mỗi người.

Bài 2. XỬ LÍ THÔNG TIN

Câu 7. Các hoạt động xử lý thông tin gồm:

A. Đầu vào, đầu ra.                                           

B. Thu nhận, xử lí, lưu trữ, truyền.

C. Nhìn, nghe, suy đoán, kết luận.                              

D. Mở bài, thân bài, kết luận.

Câu 8. Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin?

A.    Thu nhận.

B.    Lưu trữ

C.    Xử lý.

D.    Truyền.

Câu 9. Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin?

A.    Thu nhận.

B.    Lưu trữ

C.    Xử lý.

D.    Truyền.

Câu 10. Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin?

A.    Thu nhận.

B.    Lưu trữ

C.    Xử lý.

D.    Truyền.

Câu 11. Các thao tác nói, chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt trò chuyện,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin?

A.    Thu nhận.

B.    Lưu trữ

C.    Xử lý.

D.    Truyền.

Câu 12. Bàn phím, chuột, máy quét và webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính?

A.    Thiết bị ra

B.    Thiết bị lưu trữ

C.    Thiết bị vào

D.    Bộ nhớ.

 

Bài 3.  THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

Câu 13.  Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng:

A.    thông tin .

B.    dãy bit.

C.    số thập phân.

D.    các kí tự.

Câu 14.  Dữ liệu được máy tính được mã hóa thành dãy bit vì:

A.    dãy bit đáng tin cậy hơn

B.    dãy bit được xử lý dễ dàng hơn

C.    dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn.

D.    máy tính chỉ làm việc với hai ký hiệu 0 và 1.

Câu 15.  Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì?

A.    Byte

B.    Digit.

C.    Kilobyte

D.    Bit.

Câu 16. Một bit được biểu diễn bằng:

A.    một chữ cái.

B.    một ký hiệu đặc biêt.

C.    ký hiệu 0 hoặc 1.

D.    chữ số bất kỳ.

Câu 17. Bao nhiêu bit tạo thành một byte?

A.    8.

B.    9.

C.    32.

D.    36.

Câu 18. Bao nhiêu byte tạo thành 1 kilobyte?

A.    8.

B.    64.

C.    1024

D.    2048

Câu 19. Một ổ cứng di động 2TB có dung lượng tương tương bao nhiêu?

A.    2048 KB

B.    1024 MB

C.    2048 MB

D.    2048 GB.

 

Câu 20. Đơn vị đo dữ liệu nào trong các đơn vị đo sau đây là lớn nhất?

A.    Gigabyte

B.    Megabyte

C.    Kilobyte

D.    Bit

Câu 21. Một gigabyte xấp xỉ bằng

A.    Một triệu byte

B.    Một tỉ byte

C.    Một nghìn tỉ byte

D.    Một nghìn byte.

Câu 22.  Khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ được gọi là gì?

A.    Dung lượng nhớ

B.    Khối lượng nhớ

C.    Thể tích nhớ.

D.    Năng lực nhớ.

Câu 23. Một thẻ nhớ 4GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB?

A.    2000 ảnh.

B.    4000 ảnh.

C.    8000 ảnh

D.    8 000 000 ảnh.

 

Câu 24. Mỗi bản nhạc có dung lượng khoảng 4MB. Một thẻ nhớ 2GB chứa được khoảng:

A.    5120 bản nhạc

B.    512 bản nhạc

C.    2048 bản nhạc

D.    1024 bản nhạc.

Mong mọi người giúp!

Xin cảm ơn ạ!

1
24 tháng 10 2021

Dài thế ko ai làm nổi đâu bạn ơi!!!

25 tháng 10 2021

thật ra là mình xong rồi chỉ muốn nhở mọi người giúp để kiểm tra thôi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Khối lượng đồng dùng trong bức tượng là: 60 000 . 0,45359247 = 27215,5482 (kg).

Đổi 27 215,5482 kg = 27,2155482 tấn ≈ 27,22 tấn.

Khối lượng thép dùng trong bức tượng là: 250 000 . 0,45359247 = 113 398,1175 (kg).

Đổi 113 398,1175 kg = 113,3981175 tấn ≈ 113,4 tấn.

Tổng khối lượng bức tượng là: 450 000 . 0,45359247 = 204 116,6115 (kg).

Đổi 204 116,6115 kg = 204,1166115 tấn ≈ 204,12 tấn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Lý do gây ngộ độc qua đường ăn uống:

- Do ăn phải thức ăn bị ruồi, muỗi,… đậu vào.

- Do uống thuốc không đúng cách.

- Do ăn thức ăn quá hạn sử dụng

- Do ăn phải thức ăn chứa chất độc: mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc,...

13 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

28 tháng 2 2018

Hướng dẫn giải

Khi đốt bếp than trong điều kiện thiếu oxi Nồng độ CO vượt quá mức cho phép do ủ bếp than trong phòng kín gây ra nhiều vụ ngộ độc. Cụ thể là khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu, ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào, do đó gây tử vong cho con người.

Chọn đáp án D