cho 12,8 g Cu vào 300 gam dung dịch FeCl3 32,5% phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa m gam chất tan giá trị m là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trong 300 ml dung dịch X có m gam Al 2 SO 4 3 , suy ra trong 150 ml dung dịch X sẽ có 0,5m gam Al 2 SO 4 3 và có số mol là x.
Lượng Al 2 SO 4 3 phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau. Lượng OH - ở TN2 nhiều hơn ở TN1, lượng kết tủa (y mol) ở TN2 ít hơn ở TN1 (2y mol). Chứng tỏ ở TN2 kết tủa Al OH 3 đã bị hòa tan một phần, ở TN1 kết tủa có thể bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan.
● Nếu ở TN1 kết tủa Al OH 3 chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :
thỏa mãn
● Ở TN1 kết tủa Al OH 3 đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có:
(loại) (*)
PS : Nếu không sử dụng biểu thức (*) để biện luận loại trường hợp không thỏa mãn thì sẽ tính ra đáp án B. Nhưng đó là kết quả sai.
Số mol các chất và ion trong dung dịch muối ban đầu là:
Dung dịch X gồm
Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.
Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư;
Phản ứng tạo kết tủa:
Đáp án C
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
tìm được m = 4,48 (g)
Đáp án A
Chọn A.
Hỗn hợp X gồm Mg (4x mol) và Fe (3x mol) và dung dịch chứa FeCl3 (6y mol) và CuCl2 (y mol)
Dung dịch Y chứa Fe2+, Mg2+ (4x mol) và Cl- (20y mol)
Đáp án D
Ta có: n FeCl 3 = 0 , 16 ; n CuCl 2 = 0 , 12
Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl 0,72 mol (bảo toàn nguyên tố Cl) và Ag 0,06 mol.
Nếu cho NaOH dư vào X thì lượng NaOH phản ứng 0,78 mol, do vậy
n Al = 0 , 78 - 0 , 72 = 0 , 06 mol
Do n Ag = 0 , 06 → n Fe + 2 trong X = 0 , 06 mol
Ta có: n Fe 2 + < n FeCl 3 và khối lượng rắn tăng do vậy Fe dư
Gọi số mol Mg là a mol, Fe là b mol
→ m = 24a+56b+0,06.27
Rắn Y sẽ chứa Cu 0,12 mol và Fe 0,1+b mol
→ 1,8275m = 0,12.64+56(0,1+b)
Dung dịch X chứa MgCl2 a mol, AlCl3 0,06 mol và FeCl2 0,06 mol
→ a = 0 , 72 - 0 , 06 . 3 - 0 , 06 . 2 2 = 0,21 mol → b = 67 2800
→ m = 8 gam
Đáp án D
Ta có:
Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl 0,72 mol (bảo toàn nguyên tố Cl) và Ag 0,06 mol.
Nếu cho NaOH dư vào X thì lượng NaOH phản ứng 0,78 mol, do vậy
Do n A g = 0 , 06 m o l → n F e 2 + t r o n g X = 0 , 06 m o l
Ta có: n F e 2 + < n F e C l 3 và khối lượng rắn tăng do vậy Fe dư
Gọi số mol Mg là a mol, Fe là b mol
=> m = 24a + 56b + 0,06.27
Rắn Y sẽ chứa Cu 0,12 mol và Fe 0,1+b mol
=> 1,8275m = 0,12.64 + 56(0,1+b)
Dung dịch X chứa MgCl2 a mol, AlCl3 0,06 mol và FeCl2 0,06 mol
=> m = 8 gam
Đáp án D
Ta có:
n F e C l 3 = 0 , 16 ; n C u C l 2 = 0 , 12
Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl 0,72 mol (bảo toàn nguyên tố Cl) và Ag 0,06 mol.
Nếu cho NaOH dư vào X thì lượng NaOH phản ứng 0,78 mol, do vậy
n A l = 0 , 78 - 0 , 72 = 0 , 06 m o l
Do n A g = 0 , 06 → n F e + 2 t r o n g X = 0 , 06 m o l
Ta có: n F e 2 + < n F e C l 3 và khối lượng rắn tăng do vậy Fe dư
Gọi số mol Mg là a mol, Fe là b mol
→ m = 24 a + 56 b + 0 , 06 . 27
Rắn Y sẽ chứa Cu 0,12 mol và Fe 0,1+b mol
→ 1 , 8275 m = 0 , 12 . 64 + 56 ( 0 , 1 + b )
Dung dịch X chứa MgCl2 a mol, AlCl3 0,06 mol và FeCl2 0,06 mol
→ b = 67 2800
→ m = 8 g a m
\(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_3}=\dfrac{300.32,5\%}{162,5}=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(Cu+2FeCl_3\rightarrow2FeCl_2+CuCl_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\), ta được FeCl3 dư.
BTKL, có: mCu + mFeCl3 = mX
⇒ mX = 12,8 + 300.32,5% = 110,3 (g)