Dòng nào sau đây nói đúng về hiện tượng từ mượn trong văn bản Con cò trong ca dao?
A. Ít sử dụng từ mượn.
B. Không sử dụng từ Hán Việt.
C. Chỉ dùng từ thuần Việt.
D. Có sử dụng từ tiếng Anh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 5 từ Hán Việt chỉ người: chú tiểu, phú ông, thiếp, nhà sư, tri âm.
- 5 từ thuần Việt đồng nghĩa:
+ Chú tiểu: chú Điệu, ông Đạo nhỏ
+ Phú ông: người đàn ông giàu có
+ Thiếp: vợ
+ Nhà sư: thầy chùa
+ Tri âm: bạn thân
Việc sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên trong văn bản Thị Mầu lên chùa đã tạo cho người đọc, người nghe có cảm giác trang trọng, nghiêm trang, tao nhã, cổ kính phù hợp với xã hội xưa. Những từ Hán Việt này lại rất đỗi quen thuộc với chúng ta nên là tạo cảm giác quen thuộc, gần gũi khiến người đọc cảm nhận rõ hơn từng chi tiết trong văn bản. Thể loại dân gian này khi sử dụng với từ Hán Việt đã phát huy tối đa những ưu điểm về từ ngữ, nghĩa khi bị rút gọn bởi các âm thuần Việt qua đó cho ta thấy được sắc thái biểu cảm, tinh tế mà không kém phần uyển chuyển khi dùng. Từ Hán Việt dùng trong những trường hợp trên đã phản ánh sâu sắc những bài học, lớp nghĩa mà tác giả muốn truyền tải.
- Tiểu, vãi già: chỉ sư trên chùa
- Nhà phú ông: người đàn ông giàu có
- Thiếp: vợ
- Tri âm: bạn thân
Cách sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên trong văn bản tạo cảm giác về sự cổ kính, trang trọng nơi cửa Phật của những người nói. Đồng thời, nó cũng nhấn mạnh hoàn cảnh của vở kịch thuộc thời cổ xa xưa. Sự vận dụng sáng tạo, đúng hoàn cảnh của các từ Hán Việt nhằm tạo sự dễ hiểu, gần gũi cho người đọc, người nghe.
Dàn ý:
Mở đoạn:
- Giới thiệu trường/ lớp em học.
- Dẫn vào ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp của học sinh hiện nay.
Thân đoạn:
Làm rõ các ý sau:
- Ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp là gì?
+ Học sinh làm gì mới thể hiện được ý thức đó? (liệt kê các hành động thể hiện điều này).
-> Tự giác quét dọn lớp học, lau bảng khi đến lớp.
-> Không vẽ bậy lên bàn ghế lớp học.
-> Tổ chứ dọn vệ sinh chung, lau chùi bàn ghế và sắp xếp các đồ dùng học tập một cách gọn gàng.
-> Phân loại rác và tái chế.
-> ....
- Nêu lên thực trạng hiện nay: Đa số các bạn học sinh hiện nay không có ý thức cao đẹp này.
+ Đưa dẫn chứng: Một số bạn hay viết bậy lên bàn ghế, chạy giỡn làm đổ bàn ghế, lấy thước chà lên bàn,......
- Nêu lên suy nghĩ của em về việc này của các bạn:
+ Đó là việc làm xấu, không nên đối với một người học sinh.
....
+ Nêu ý nghĩa của việc giữ gìn vệ sinh truòng lớp.
-> Giữ cho nơi học tập của mình và các bạn được sạch sẽ, thoáng mát.
-> Thể hiện nên ý thức cũng như phẩm chất cần có của mỗi bạn học asinh.
- Liên hệ bản thân:
+ Bản thân mình đã làm gì để thể hiện ý thức cao đẹp này?.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại suy nghĩ của mình về ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp của một số học sinh hiện nay.
- Gửi lời nhắn nhủ, thông điệp đến các bạn học sinh rằng: nên có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp qua đoạn văn này.
Hiện nay không ai có thể phủ nhận vai trò của nhà trường trong việc bồi dưỡng tài năng và phẩm chất của con người. Tại trường học chúng ta được gặp gỡ bạn bè và thầy cô - những người sẽ cho chúng ta bài học cuộc sống quý giá và hành trang kiến thức cho ngưỡng cửa tương lai. Bên cạnh đó nhà trường còn là nơi hình thành và giáo dục đạo đức cho mỗi cá nhân. Mỗi học sinh được học tập trong đó sẽ được dạy cách ứng xử, phân định đúng sai để tránh đi vào con đường tội lỗi và sai lầm. Mong rằng trường học sẽ luôn là một bệ phóng vững chắc để mỗi người tương lai đều trở thành người có ích cho xã hội.
3 từ mượn: tài năng, phẩm chất, xã hội
Đọc bài ca dao sau đây :
“ Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn ”
Việc sử dụng những từ “LỢI” trong bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
A.Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .
B.Hiện tượng dùng từ đồng âm .
C.Hiện tượng dùng từ gần âm
D.Hiện tượng điệp ngữ, lặp lại từ lợi
C. Chỉ dùng từ thuần Việt