Hàm ý câu: '' Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng''.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hai câu ca dao trên có chứa đựng hàm ý.
b) Hàm ý của hai câu ca dao đó là: ta không lấy mình.
c) Em hiểu được hàm ý đó nhờ cách lập luận sau: Khi nào chạch đẻ ở ngọn đa, sáo đẻ ở dưới nước thì ta lấy mình. Chạch sẽ không bao giờ đẻ ngọn đa, sáo không đẻ dưới nước. Vì vậy, ta không bao giờ lấy mình.
Hàm ý: "thô sơ da thịt" và "nhỏ bé"
Ý nghĩa của hàm ý:
- "thô sơ da thịt": chỉ những con người giản dị mộc mạc, thật thà, chất phác, chịu khó chịu khổ giỏi.
- "nhỏ bé": không có tiếng nói, địa vị, ở đây người cha muốn khuyên con phải có sự cố gắng, ý chí, nghị lực làm nên nhiều việc lớn.
☕T.Lam
Đáp án C
Chẳng ai biết lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy
a, Nam không muốn nói thẳng ý kiến chê của mình (tránh làm bạn tổn thương), nên cố ý vi phạm phương châm cách thức, phương châm quan hệ (nói lảng đi, nói lệch đề tài
b, Huệ muốn nói "còn Nam và Tuấn mình vẫn chưa báo". Huệ cố tình vi phạm phương châm lượng (nói thiếu), làm nhẹ đi phần trách
Nghĩa bóng của câu tục ngữ: "mực" là những thứ đen tối xấu xa; "đèn" là những thứ sáng sủa tốt đẹp.
=> Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” nói lên ảnh hưởng của môi trường đối với con người. Sống trong môi trường xấu, thường xuyên tiếp xúc với người xấu, chúng ta sẽ bị tiêm nhiễm những thói hư tật xấu.