Cho tam giac ABC vuong tai C
co goc A= 60 do tia phan giac cua goc BAC cat BC tai E. ke EK vuong goc voi AB . BD vuong goc voi AE
CMR: a, AC=AK, AE vuong goc voi CK
b,KA=KB
c,EB>AC
d, ba duong thang AC,BD,KE cung di qua 1 diem
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
góc CAE=góc KAE
=>ΔACE=ΔAKE
=>AC=AK và EC=EK
=>AE là trung trựccủa CK
b: Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA
nên ΔEAB cân tại E
mà EK là đường cao
nên K là trung điểm của AB
=>KA=KB
c: EB=EA
EA>AC
=>EB>AC
a: Xét ΔEAB có ˆEAB=ˆEBAEAB^=EBA^
nên ΔEAB cân tại E
mà EK là đường cao
nên K là trung điểm của AB
hay KA=KB
a*, vì là phân giác suy ra góc CAE =EAK = 30 độ
trong tam giác vuông AKE có k =90 ;a= 30 suy ra e=60 độ
xét tamgi giác AEK VÀ TAM GIÁC AEC = nhau theo trg hợp g c g
* nối c vs k từ 2 tam giác đó = nhau suy ra AC =AK suy ra tam giác ACK mà góc CAE = KAE SUY RA AE LÀ đg cao suy ra AE vg vs CK
B, TAM GIÁC vuông abc có 1 góc = 60 ,1 góc =90 xuy ra góc còn lại =30 độ là góc CBA = 30 ĐỘ ,
trong tam igisc vuông EKB suy ra góc KEB =60 độ, suy ra EK LÀ PHÂN GIÁC SUY RA TAM GIÁC AEB CÂN CÓ CẢ EK vg vs AB
C , TA CÓ eb =ae mà AE là cạnh huyền trong tam giác vuông ACE suy ra ae>ac hay EB > AC
D, Ý NÀY NHÓC CHÉP SAI ĐỀ PHẢI LÀ bc chứ k phải bd
chứng minh đồng quy vì chúng là 3 đg cao trong tam giác kéo dài 3 đg KE cắt AC tại m áp dụng tính chất 3 đg cao suy rồ suy ra cùng đi quá 1 điểm là e
a) Tam giác ABC zuông ở có goc BAC =90 độ
=> góc ABC= 90 độ - góc BAC=90 độ -60 độ =30 độ
do AE là phân giác của góc BAc
=> góc BAD = 30 độ
xét tam giác AEK zà tam giác BEk có
EK chung
góc AKE = góc BKE = 90 độ
góc EAK = góc EBK =30 độ
=> 2 tam giác trên = nhau
=> AK=KB( 2canhj tg ứng ) (dpcm)
b) tam giác AEK = tam giác BEK
=> AE=BE
xét tam giác ACE zà tam giác BDE có
AE=BE
góc AEC = góc BED (đối đỉnh )
gpcs ACE= góc BDE =90 độ
=> tam giác ACE = tam giác BDE
=> AC=BD
xét tam giác ABC zà tam giác BAD có
góc ACB=gó ADB =90 độ
AC=BD
góc ABC= góc DAB=30 độ
=> 2 tam giác trên = nhau
=>BC=AD
bài này mình làm rồi nhé bạn.Để mình chỉ cho bạn nha
1)Xét tam giác BAE và tam giác BKE:
BEA = BEK = 90 độ
BE chung
ABE = KBE ( BE là phân giác của B )
=> Tam giác BAE = Tam giác BKE( g-c-g)
=> BA = BK( 2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ABK cân ở B
2)Xét tam giác ABD và tam giác KBD:
BA = BK ( cm trên)
ABD = KBD ( BD là phân giác của B)
BD chung
=> Tam giác ABD = Tam giác KBD ( c-g-c)
=> BAD = BKD = 90 độ
=>KDB = KDC = 90 độ
=> KD vuông góc với BC
3) Ta thấy : BAD + ADB + DBA = 180 độ
=> ADB + DBA = 90 độ (1)
Mà AIE = BIH ( 2 góc đối đỉnh)
Mà BIH + IHB +HBI = 180 độ
=> BIH + HBI = 90 độ (2)
Mà DBA = HBI ( BD là phân giác của B ) (3)
Từ (1),(2) và (3) => AID = ADI (4)
=> Tam giác DAI cân ở A
=> AI = AD
Xét tam giác vuông IAE (vuông ở E) và tam giác vuông DAE( vuông ở E)
AI = AD
AE chung
=> tam giác IAE = tam giác DAE(ch-cgv)
=> DAE = IAE ( 2 góc tương ứng)
=> AE là phân giác IAD
=> AK là phân giác HAC
4) Xét tam giác IAE và tam giác KAE:
AEI = KEI
EI chung
AE=EK(2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác IAE = Tam giác KAE
=> AIE = KIE ( 2 góc tương ứng) (5)
Từ (4) và (5) =>KIE = EAD
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> IK song song với AC
Mình làm bài này là để bạn hiểu nha ko hiểu thì nói mình
(Dấu gạch ngang trên đầu thay cho dấu góc)
HUHUHUHU....... Lúc làm bài kiểm tra chưa nghĩ ra,h mới nghĩ ra
a: Xét ΔEAB có ˆEAB=ˆEBAEAB^=EBA^
nên ΔEAB cân tại E
mà EK là đường cao
nên K là trung điểm của AB
hay KA=KB
a) \(\Delta AEC,\Delta AEK\)lần lượt vuông tại C,K có : AE chung ; \(\widehat{KAE}=\widehat{CAE}\)(AE là phân giác góc BAC)
\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta AEK\left(ch-gn\right)\Rightarrow EC=EK;AC=AK\)=> E,A thuộc trung trực CK
=> AE là trung trực CK nên AE vuông góc CK
b) \(\widehat{EAB}=\frac{\widehat{CAB}}{2}=30^0\)(AE là phân giác BAC) mà \(\Delta ABC\)vuông tại C có : \(\widehat{B}=90^0-\widehat{BAC}=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{B}\Rightarrow\Delta EAB\)cân tại E nên đường cao EK cũng là trung tuyến => KA = KB
c) \(\Delta EAB\)cân tại E có EB = EA mà EA > AC (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)
=> EB > AC
d) \(\Delta BAE\)có BD,EK,AC là 3 đường cao nên chúng đồng quy