Ai giúp mình với
Đang cần gấp lắm. Mai mình nộp rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x}{36}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x\times4=36\times3\\ =208\\ x=208:4\\ \Rightarrow x=52\)
Vì /x/ >hoặc=0 mà /x/+x=6 suy ra x>hoặc=0
/x/+x=6
suy ra: x+x=6
suy ra: 2x=6
suy ra: x=6:2
suy ra: x=3
Vậy x =3
Chúc bạn học tốt....
Th1:\(x\le0\)
\(\Rightarrow|x|=-x\)
Khi đó ta có:\(|x|+x=\left(-x\right)+x=0=6\)(loại)
Th2:x>0
\(\Rightarrow|x|=x\)
Khi đó ta có:\(|x|+x=x+x=2x=6\Rightarrow x=3\)(Thỏa mãn)
Vậy x=3
Con cái có chiếc lông có kích thước giống cổ, lông trên lưng của chúng là màu nâu và chúng có cùng hình dáng. Ở chim công đực, đôi cánh có thể có màu sắc đặc biệt, trong khi con cái có cánh màu nâu .
Khi nó múa đuôi xòe ra hình nan quạt để thu hút chim cái
Khi chim công cái đẻ trứng sẽ tạo một cái tổ trên mặt đất .
Chim cái đẻ trứng và ấp cho đến khi trứng nở.
Nền chuồng được lót xốp khi chim mới nở ra duy trì ở nhiệt độ chuồng nuôi khoảng 25 – 30 độ C . Khi chim đựợc khoảng 20 – 30 ngày tuổi giảm nhiệt độ xuống khoảng 24 – 26 độ C. Sau 30 ngày tuổi có thể cho ăn với ngô
Phân biệt con đực và cái
- Công đực có kích thước khối lượng cơ thể to hơn con cái.
- Về bộ lông ở sau lưng công thì bộ lông của công đực dài và sặc sỡ hơn còn con cái thì đơn giản.
- Chân và cựa của công đực dài và nhọn của công cái ngắn và cùn.
- Trên đầu của công đực thường có màu xanh dương còn con cái màu nâu.
Khoe mẽ
- Ở công đực chúng sù lông nên khoe mẽ chủ yếu để tán tỉnh con cái.
- Còn công cái khi khoe mẽ nông nên thường là để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù và chống lại con công khác cướp bạn tình.
Ấp trứng
- Chim đực không tham gia.
- Và con cái đảm nhận mọi trách nhiệm này và thời gian ấp trứng là 26-27 ngày và cách ấp trứng cũng kha khá dống 1 số loài chim.
Nuôi con
- Cũng chỉ chim cái nuôi con và với những ngày đầu cho con non ăn bằng cách dùng đầu và mỏ để dẫn sữa diều vào miệng con non.
- Khi sau thời kì con non chim con bắt đầu được chim công mẹ cho ăn thức ăn khác.
Bài 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
Do đó: a=10; b=15;c=20
Bạn tham khảo :
Quê hương tôi không đẹp nên thơ những cũng đủ để tự hào mà nói rằng được thả diều mỗi chiều trên đê quả là tuyệt. Những tia nắng cuối cùng trong ngày còn xót lại cũng là lúc lũ trẻ chúng tôi kéo nhau ra bãi cát chân đê chơi. Từng làn gió mát phả trong không khí đưa những chiếc diều bay xa và bay cao. Nó gửi gắm ước mơ về 1 tương lai tươi đẹp của bọn trẻ thôn quê. Thêm vào đó con sông Hồng quang năm mải miết chảy bồi đắp phù xa cho 2 hàng cây tỏa bóng soi mình xuống mặt nước khiến cảnh vật trở nên hữu tình. Đứng ngắm hoàng hôn đang dần tắt, ánh hồng đang dần mất đi cảm giác tiếc nuối lạ kì. Chao ôi! Một ngày sôi động, ồn ã đã kết thúc.
(mik ko cần bạn k nhé !)
Chúc bạn học tốt !
ham khảo 5
Xuân! Xuân đã về-mùa của ước mơ, mùa của sức sống, khát khao đã về rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới tràn đầy những lá non, lộc biếc. Hoa khoe sắc, lộng lẫy trước nắng xuân. Trong các vòm cây, kẽ lá, những chú chim sơn ca cất vang lên bản nhạc chào xuân, rộn rã. Chỉ mới có vài hôm trước, mọi vật còn ủ rũ trong mùa đông mà giờ đã xanh tốt, tươi vui lạ thường. Trên nền trời, cánh én chao liệng vu vơ, từng đám mây bông trắng xốp nhẹ nhàng lững thững trôi, vui mừng. Ôi! thật là đẹp. Tất cả thật là đẹp.
\(a,\Rightarrow20\cdot2^x=160+1-1\\ \Rightarrow2^x=160:20=8=2^3\\ \Rightarrow x=3\\ b,\Rightarrow\left(4-x:2\right)^3=2\left(8-5\right)+1+1\\ \Rightarrow\left(4-x:2\right)^3=6+2=8=2^3\\ \Rightarrow4-x:2=2\\ \Rightarrow x:2=2\Rightarrow x=4\\ c,n\left(n+2017\right)\)
Với n chẵn thì \(n=2k\left(k\in N\right)\Rightarrow n\left(n+2017\right)=2k\left(n+2017\right)⋮2\)
Với n lẻ thì \(n=2k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow n\left(n+2017\right)=n\left(2k+2018\right)=2n\left(k+1009\right)⋮2\)
Vậy \(n\left(n+2017\right)\) luôn chẵn
\(d,3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}>8^{100}=\left(2^3\right)^{100}=2^{300}\)
1.
$(a+b+c)-(a-b+c)=a+b+c-a+b-c=(a-a)+(b+b)+(c-c)=0+2b+0=2b$
2.
$(a-b+c)-(a-b+c)=0$
3.
$(a+b+c)-(b-a+c)=a+b+c-b+a-c=(a+a)+(b-b)+(c-c)=2a+0+0=2a$
4.
$(a-c)-(d+b+a+c)=a-c-d-b-a-c=(a-a)+(-c-c)-d-b=0-2c-d-b=-2c-d-b$
5.
$(a+d-c)-(a+b-c)=a+d-c-a-b+c=(a-a)+(-c+c)+d-b=0+0+d-b=d-b$
6.
$(a-b+c+d)+(a+c-d-b)=a-b+c+d+a+c-d-b$
$=(a+a)+(-b-b)+(c+c)+(d-d)=2a-2b+2c$
7.
$(a+d-c)+(a-b+c)=a+d-c+a-b+c=(a+a)+d+(-c+c)=2a+d$