K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".

Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"

Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.

26 tháng 5 2019

Các từ địa phương: trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hểnh trống hảng (trống huếch trống hoác)

23 tháng 9 2023

a) nớ: kia

b) ni: này

c) dớ dận: vớ vẩn => Chúng được sử dụng ở miền Trung (Nghệ An)

Tác dụng: tạo sự gần gũi cho lời văn, mang đậm phong vị địa phương và qua đó thể hiện sự đa dạng của tiếng Việt.

9 tháng 3 2018

a, Môi: chỉ cái muôi, thìa múc canh

Nhút: chỉ món ăn làm từ xơ mít

Bá: người anh/ chị lớn tuổi hơn bố mẹ mình.

17 tháng 3 2017

- Từ ngữ địa phương có trong bài Mẹ Suốt: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ.

Những từ này thuộc phương ngữ Trung, chủ yếu sử dụng ở vùng miền Bắc Trung Bộ

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương khắc họa được hình ảnh mẹ Suốt trở nên chân thực, sinh động, đậm chất Trung Bộ

24 tháng 11 2018

Vào câu hs tương tự đi có đáp án đó

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Từ địa phương

Vùng miền

Tía

Nam Bộ

Nam Bộ

 

Giùm

Nam Bộ

bả

Nam Bộ

 -Tác dụng:

+ Làm rõ hoàn cảnh, không gian diễn ra sự việc.

+ Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội cũng như tính cách nhân vật.

24 tháng 11 2023

a. Từ ngữ địa phương "vô"

b. Từ ngữ địa phương "ngó"

c. Từ ngữ địa phương "đàng"

Tác dụng: thể hiện sự gắn bó, thấu hiểu, thân thiết của tác giả đối với địa danh, vùng đất được nhắc tới. Đồng thời tạo sự gần gũi, giản dị, mộc mạc cho câu thơ. 

Theo em cần dùng từ ngữ địa phương khi người trò chuyện cùng mình là người địa phương hoặc khi nhắc đến quê hương mình muốn tạo sự gần gũi, gắn bó sâu sắc. 

24 tháng 11 2023

always has / the whole famli / dinner / My father / at home with

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.