K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

Ta có :

 4539 chia hết cho 51 . 

Vậy a = 3 ; b = 9

8 tháng 8 2017

vì : 4539 chiaa hết cho 51

=> 4539 chia hết cho 51

vậy a=3 

b=9

10 tháng 6 2021

Ta có:

-28+37=9;-28+(-138)=-166; -28+19=-9

-28+(-42)=-70; 37+(-138)=-101;37+(-42)=-5

-138+19=-119;-138+(-42)=-180;19+(-42)=-23

Vậy các cặp(a,b) thỏa mãn là (-28;19); (-28;-42);(19;-42)

24 tháng 6 2021

Ta có : \(2a=3b\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2};5b=7c\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}=\frac{3a+5b-7c}{63+70-70}=\frac{30}{63}=\frac{10}{21}\)

\(\Rightarrow a=10;b=\frac{20}{3};c=\frac{100}{21}\)

24 tháng 6 2021

mình sửa bài dòng 2 từ dưới lên nhé

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}=\frac{3a+5c-7b}{63+50-98}=\frac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow a=42;b=28;c=20\)

13 tháng 11 2021

Chọn B

21 tháng 3 2017

a) x ϵ {21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51}.

b) x ϵ {10;15;30}.      

c) x ϵ {54;57;60;63;66;69;72;75;78}.

d) x ϵ {1;2;3;5;6}. 

14 tháng 3 2016

Theo bài ra: $8\frac{a}{b}=\frac{a}{b-a}\leftrightarrow a(8a-7b)=0\leftrightarrow a=0$ hoặc $8a=7b$.Suy ra công thức tối giản của phân số đó là $0$ hoặc $\frac{7}{8}$.

14 tháng 3 2016

\(\frac{a}{b-a}=8.\frac{a}{b}\)

\(=>ab=8a.\left(b-a\right)=8ab-8a^2\)

\(=>8a^2=8ab-ab=7ab\)

\(=>8a=7b=>\frac{a}{b}=\frac{7}{8}\) (thỏa mãn a/b tối giản)

20 tháng 8 2018

a) 

( x + 9 ) − 25 = 23 x = 39

b) 

140 : ( x − 8 ) = 7 4 : 7 3 x − 8 = 140 : 7 x = 28

c)

100. ( x − 51 ) = 400 x = 55

25 tháng 9 2021

55 nha bạn

22 tháng 5 2017

a.X=1

 b.X=2

Do mik k bt giải thích nên chỉ viết đc như vậy thôi 

k mik nha 

22 tháng 5 2017

a. Ta có : x + 11 chia hết cho x + 1

=> ( x + 10 + 1 ) chia hết cho x + 1

Mà x + 1 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(10) = { 1;2;5;10 }

=> x thuộc { 0;1;4;9 }

Vậy x thuộc { 0;1;4;9 }

b. Ta có : x + 16 chia hết cho x + 1

=> ( x + 15 + 1 ) chia hết cho x + 1

Mà x + 1 chia hết cho x + 1

=> 15 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15) = { 1;3;5;15 }

=> x thuộc { 0;2;4;14 }

Vậy x thuộc{ 0;2;4;14 }