1 vật có khối lượng 5kg được thả không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng dài 2m , cách mặt phẳng ngang 1 góc 30 độ , lấy g = 10m/s2 .
a, chỉ ra các lực tác dụng và tính độ lớn của các lực đó , b,tính gia tốc của vậtc, khi trược hết mặt phẳng nghiêng vặt tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang , biết ; mặt phẳng ngang có lực cản là 20N . tính gia tốc và quảng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngangHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Theo định luật II Newton P → + N → + F → = m a →
Chiếu lên ox ta có F = m a ⇒ a = F m = 1 2 = 0 , 5 m / s 2
Mà v = v 0 + a t = 0 + 0 , 5.4 = 2 m / s
Áp dụng công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = 2 2 − 0 2 2.8 = 0 , 25 m / s 2
Khi có lực ma sát ta có
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có F → + F → m s + N → + P → = m a →
Chiếu lên trục Ox: F − F m s = m a 1
Chiếu lên trục Oy: N − P = 0 ⇒ N = P
⇒ F − μ N = m a ⇒ μ = F − m . a m g
⇒ μ = 1 − 2.0 , 25 2.10 = 0 , 025
Mà F m s = μ . N = 0 , 025.2.10 = 0 , 5 N
Chọn đáp án B
Áp dụng công thức
Khi có lực ma sát ta có
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động
Áp dụng định luật II Newton
Chiếu lên trục Ox:
Chiếu lên trục Oy:
B
Tính a
tính vận tốc áp dụng công thức liên hệ '
my = F*a / m*g
Hình tham khảo nha!!!
Gia tốc vật: \(a=g\cdot sin\alpha-kg\cdot cos\alpha\)
\(\Rightarrow a=10\cdot sin30^o-0,1\cdot10\cdot cos30^o=\dfrac{10-\sqrt{3}}{2}\approx4,13\)m/s2
Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng:
\(v=\sqrt{\dfrac{2ah}{sin\alpha}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot\dfrac{10-\sqrt{3}}{2}\cdot5}{sin30^o}}=9,1\)m/s
Đáp án D
Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo , trọng lực , phản lực của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát .
Vì P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).
Công của từng lực:
Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là
Chọn A
Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N → của mặt đường, lực kéo F K → và lực ma sát trượt . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu-ton:
Chiếu lên trục Oy:
Chiếu lên trục Ox:
v = a.t = 0,58.5 = 2,9 m/s.