chứng tỏ nếu xe chạy tốc độ càng lớn thì càng ko đủ thời gian để tránh va chạm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương án thí nghiệm: Thả các viên bi có cùng kích thước nhưng khối lượng khác nhau xuống một khối đất nặn. Căn cứ vào độ lún của viên bi vào khối đất nặn, ta có thể đánh giá được tác động của viên bi đang chuyển động đối với vật cản là đất nặn
Thực hiện thí nghiệm:
+ Lần lượt thả một viên bi để nó chạm vào đất nặn với các tốc độ khác nhau.
+ Lần lượt thả các viên bi cùng kích thước nhưng có khối lượng khác nhau để chúng chạm vào đất nặn với cùng tốc độ
=> Kết quả:
+ Với cùng một viên bi, tốc độ khi va chạm càng lớn, nó càng lún sâu vào đất nặn
+ Với các viên bi cùng kích thước, viên bi nào khối lượng càng lớn, càng lún sâu vào đất nặn
=> Độ lún sâu vào đất nặn của viên bi phụ thuộc vào cả khối lượng và tốc độ của nó khi va chạm.
Người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ để giúp người điều khiển phương tiện giao thông có đủ thời gian phanh, tránh va chạm gây tai nạn.
Khi đi với tốc độ càng lớn, thì thời gian phanh để dừng xe hay tránh va chạm sẽ nhanh hơn nên sẽ khó kiểm soát được xe.
tham khảo
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. Ví dụ: khi gió càng kéo dài thì chong chóng và tua bin gió càng quay lâu. >> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023.
Tham khảo
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. Ví dụ: khi gió càng kéo dài thì chong chóng và tua bin gió càng quay lâu. >> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023.
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nếu góc nghiêng càng lớn thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về lực càng nhiều C. Lợi về đường đi càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nếu góc nghiêng càng lớn thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về lực càng nhiều C. Lợi về đường đi càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắnKhi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nếu góc nghiêng càng lớn thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về lực càng nhiều C. Lợi về đường đi càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn
Ta có: a là thời gian từ a-> b nhất định
45x(a-1)=60x(a-2)
45a-45=60a-120
-45+120=60a-45a
15a=75
a=75/15
a=5
Quãng đường ab dài:
45x(a-1)=45x(5-1)=45x4=180 km
Đ/s:
gọi quãng đường AB là x (km/h; x>0)
thời gian xe đi với vận tốc 45km/h là: \(\frac{x}{45}\left(h\right)\)
-> Vì đi với vận tộc 45km/h thì đến sớm hơn 1 giờ, nên thời gian quy định là: \(\frac{x}{45}+1\)(1)
thời gian xe đi với vận tốc 60km/h là: \(\frac{x}{60}\left(h\right)\)
-> Vì đi với vận tốc 60km/h thì đến sớm hơn 2 giờ. nên thời gian quy định là: \(\frac{x}{60}+2\)(2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\frac{x}{45}+1=\frac{x}{60}+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+45}{45}=\frac{x+120}{60}\)
\(\Rightarrow60\left(x+45\right)=45\left(x+120\right)\)
Giải PT trên ta tìm được \(x=180\)(TM)
Thay x=180 vào (1) hoặc (2), ta tìm được thời gian quy định là 5 giờ
Quãng đường AB là 180km
Gọi mốc thời gian là lúc 2 xe cách nhau 60 m , gốc tọa độ là tại vị trí xe A , chiều dương là chều chuyển động :
\(\hept{\begin{cases}x_A=v_At\\x_B=60+20t+\frac{0,75t^2}{2}\\v_B=20+0,75t\end{cases}}\)
Ta có hệ :
\(\hept{\begin{cases}60+20t+\frac{0,75t^2}{2}-v_At=6\\20+0,75t=v_A\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t=12\\v_A=29\end{cases}}\)
- Nhiệt độ càng (1) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (2) thấp.
- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) cao.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) mạnh.