K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Câu

Biện pháp tu từ chêm xen

Tác dụng

a

"- Mười chú chứ, nhìn xem, trong lớp ấy"

(Ôi những trận cười trong sáng đó lao xao).

- Xác nhận thông tin về số lượng nam sinh trong lớp học

- Thể hiện cảm xúc là sự hoài niệm về những niềm vui thời đi học.

b

cái thứ thuốc dẻo quánh, màu vàng xỉn mà tôi đã thấy dạo trước

Bổ sung thêm thông tin

c

mặc dù thực ra là có gì đâu một tình cờ như thế, một gặp gỡ vẩn vơ, lưu luyến mơ hồ gần như không có thật mà năm tháng cuộc đời cứ mãi chồng chất lên muốn xóa nhòa

- Bổ sung thêm thông tin về tình cảm của nhân vật "tôi" dành cho Giang

- Thể hiện cảm xúc của bản thân với Giang.

28 tháng 5 2023

a.

- Biện pháp tu từ chêm xen:

"- Mười chú chứ, nhìn xem, trong lớp ấy"

(Ôi những trận cười trong sáng đó lao xao).

- Tác dụng: Xác nhận thông tin về số lượng nam sinh trong lớp học đồng thời thể hiện sự hoài niệm về những niềm vui thời đi học.

b.

- Biện pháp tu từ chêm xen:

cái thứ thuốc dẻo quánh, màu vàng xỉn mà tôi đã thấy dạo trước

- Tác dụng: Bổ sung thêm thông tin cho cục a ngùy.

c.

- Biện pháp tu từ chêm xen:

mặc dù thực ra là có gì đâu một tình cờ như thế, một gặp gỡ vẩn vơ, lưu luyến mơ hồ gần như không có thật mà năm tháng cuộc đời cứ mãi chồng chất lên muốn xóa nhòa

- Tác dụng: Bổ sung thêm thông tin về tình cảm của nhân vật "tôi" dành cho Giang và bộc lộ cảm xúc của bản thân với Giang.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

a. Một số biện pháp tu từ trong bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn

- Biện pháp chêm xen:

“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)

=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “ông và dì”, làm nổi bật được số phận của 2 con người.

- Biện pháp so sánh

“Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡ quả cầu hoặc pho tượng Phật” (Kiêu binh nổi loạn)

=> Biện pháp so sánh làm nổi bật thái độ coi thương của kiêu binh đối với vị vua bù nhìn

b. Biện pháp chêm xen

“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)

=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung

5 tháng 3 2023

a) 

- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...

- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ: 

“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám

Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”

Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.

b) 

- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :

“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích!

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

 Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”

- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.

20 tháng 2 2018

Giữa mùa đông tháng giá, tuyết rơi xuống trắng như bông. Một bà hoàng hậu ngồi khâu bên cửa sổ khung gỗ mun, bà mải nhìn tuyết nên kim đâm phải tay, ba giọt máu rơi xuống tuyết. Thấy máu đỏ pha lẫn tuyết trắng thành một màu tuyệt đẹp, bànghĩ bụng: "Ước gì ta đẻ được một người con gái, da trắng như tuyết, môi đỏ như máu và tóc đen như gỗ khung cửa này".Sau đó ít lâu, bà đẻ một cô gái trắng da như tuyết, môi đỏ như máu và tóc đen như mun; vì vậy bà đặt tên con là Bạch Tuyết. Bạch Tuyết vừa ra đời thì mẹ chết.Một năm sau, vua lấy vợ khác. Bà này đẹp lắm nhưng kiêu căng tự phụ, không muốn ai đẹp bằng mình. Bà có một cái gương thần, khi soi, bà hỏi:Gương kia ngự ở trên tường,Nước ta ai đẹp được dường như ta?Thì gương đáp:- Tâu hoàng hậu, hoàng hậu đẹp nhất nước ạ.Biết gương nói thật, bà rất sung sướng. Nhưng Bạch Tuyết càng lớn càng đẹp. Năm lên bảy, cô đẹp như tiên sa, đẹp hơn cả hoàng hậu.Một hôm hoàng hậu lại hỏi gương:Gương kia ngự ở trên tường,Nước ta ai đẹp được dường như ta?Thì gương đáp:Xưa kia bà đẹp nhất trần,Ngày nay Bạch Tuyết muôn phần đẹp hơn.Hoàng hậu nghe nói giật mình, ghen tức tái mặt đi. Từ đó mỗi khi thấy Bạch Tuyết, hoàng hậu lại tức điên lên. Ngày một thêm kiêu ngạo và đố kỵ, bà lúc nào cũng bứt rứt. Bà cho gọi một người đi săn đến bảo:- Ngươi hãy đem con bé này vào rừng cho khuất mắt ta. Giết chết nó đi, mang tim gan nó về đây làm bằng.Người đi săn vâng lệnh, đem cô bé đi. Khi bác lấy dao ra để chọc tiết thì cô bé vô tội van khóc:- Bác ơi, bác đừng giết cháu, cháu xin ở lại trong rừng không về nhà nữa.Bác thấy cô bé xinh đẹp quá, thương hại bảo:- Tội nghiệp, thôi cháu đi đi. Bác nghĩ bụng: "Rồi thú dữ cũng đến ăn thịt nó mất". Nhưng bác thấy hình như cất được một gánh nặng trong lòng vì không phải giết người.Lúc đó một con hoẵng nhỏ nhảy tới. Bác giết con hoẵng, lấy tim gan đem về nộp cho hoàng hậu, nói dối là tim gan Bạch Tuyết.Người đàn bà độc ác đó sai đầu bếp xào xáo cho mụ ăn. Mụ đinh ninh đó là tim gan Bạch Tuyết, ăn kỳ hết.Một mình thui thủi trong rừng rộng. Bạch Tuyết sợ hãi, nhìn lá cây ngọn cỏ, chẳng biết làm g´. Cô cắm đầu chạy, giẫm phải gai và đá nhọn, chảy cả máu chân. Thú dữ lượn quanh cô, nhưng không đụng chạm đến cô. Cô đi mỏi cả chân, chập tối, thấy một cái nhà nhỏ, liền vào để nghỉ.Trong nhà, cái gì cũng bé tí ti, nhưng đẹp và sạch lắm. Trên bàn trải khăn trắng tinh có bảy cái đĩa con, một đĩa có một cái thìa con, một cốc con. Sát tường kê bảy chiếc

 

28 tháng 1 2022

Bẹn ơi.Mình đọc như kiểu bạn đang thuật lại câu truyện í.

Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong  các trường hợp sau:a/Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên.                                                                  (Tố Hữu)b/Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm                                                                                             (Hoàng Trung Thông)c/Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm...
Đọc tiếp

Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong  các trường hợp sau:

a/

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

                                                                  (Tố Hữu)

b/

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

                                                                                             (Hoàng Trung Thông)

c/

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

d/

d1/

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà bội về

Tình cờ chú cháu

 

d 2/

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

                                                                                      (Tố Hữu)

 

1
15 tháng 8 2023

Bài 6:

a.

Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"

Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.

b.

Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.

c.

Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.

d.

d1:

+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"

Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.

d2:

Ẩn dụ: "Áo chàm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc, tinh tế hình ảnh người con gái tiễn biệt người thân khi phải chia xa nhau. Từ đó câu thơ không chỉ giàu sức gợi hình nghệ thuật mà còn thấm đậm chan hòa cảm xúc của nhân vật hấp dẫn đọc giả hơn.

26 tháng 11 2021

bài gió sớm nhé

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Đoạn văn tham khảo

a.

Cuối tuần này, câu lạc bộ Tiếng Anh của trường em tổ chức một chuyến đi chơi. Chúng em đã có dịp đến thăm hồ Gươm - một điểm du lịch nổi tiếng của Hà Nội. Câu lạc bộ có khá đông thành viên, nhưng chỉ có mười người tham gia chuyến đi. Cả nhóm đã hẹn nhau sẽ tập trung ở trước cổng trường. Cùng đi với chúng em có cô Mai - cố vấn của câu lạc bộ. Khoảng bảy giờ, các thành viên trong câu lạc bộ đã đến đông đủ. Mọi người bắt đầu xuất phát ra bến xe để bắt xe buýt ra hồ Gươm. Xe đi mất khoảng bốn mươi phút. Trên đường đi, chúng em trò chuyện vô cùng vui vẻ. Hồ Gươm nằm ở quận Hoàn Kiếm. Hồ có diện tích không rộng lắm. Nước hồ có màu xanh trong vắt, cây cối ven hồ đâm chồi nảy lộc như những ngọn lửa xanh biếc, không khí mát mẻ, dịu dàng. Tháp Rùa nằm ở chính giữa hồ, mang vẻ cổ kính. Đi qua cầu Thê Húc cong cong sẽ đến đền Ngọc Sơn nổi tiếng. Hồ gắn liền với truyền thuyết vua Lê Lợi sau khi đi đánh giặc trở về trả lại gươm cho thần Kim Quy. Khi đi dạo xung quanh hồ, cả nhóm đã gặp rất nhiều vị khách nước ngoài. Chúng em đã có dịp được trò chuyện với họ bằng tiếng Anh. Cả nhóm đã trau dồi được rất nhiều điều bổ ích. Buổi trưa, cả nhóm cùng ghé vào thưởng thức bún chả - một món ăn nổi tiếng của Hà Nội. Chúng em cũng đã có rất nhiều bức ảnh kỉ niệm cùng nhau. Chuyến đi tuy ngắn nhưng đã giúp em có được nhiều trải nghiệm bổ ích. Em mong sẽ có thêm nhiều chuyến đi như vậy, để học hỏi thêm nhiều điều.

- Liệt kê: “Nước hồ có màu xanh trong vắt, cây cối ven hồ đâm chồi nảy lộc như những ngọn lửa xanh biếc, không khí mát mẻ, dịu dàng.”

- Chêm xen: “hồ Gươm - một điểm du lịch nổi tiếng của Hà Nội”

23 tháng 4 2021

Từ láy:loắt choắt,xinh xinh,thoăn thoắt,nghêng nghênh

Biện pháp tu từ:Như con chim chich-Nhảy trên đường vàng

Tác dụng:Phép so sánh này có vai trò quan trọng trong việc tái hiện chân dung nhân vật Lượm.Đó là hình ảnh chú bé liên lạc nhỏ bé,hiếu động,nhí nhảnh,hồn nhiên vui tươi và rất đáng yêu.

Hình ảnh đó còn góp phần tái hiện những bước chân tung tăng của Lượm vừa đi vừa nhảy trên con đường vàng

23 tháng 4 2021

Các từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.