K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

A B C H K M

ta có BH//Ck(cùng vg vs AM)

xét tg BMH và tg CMK có:  ^BHM=^CKM=() ; BM=CM (vì AM là đg trung tuyến) ; ^HBM=^KCM( vì BH//CK)

=> tg BMH=tg CMK (ch-gn)=> HM=KM(2 cạnh t/ứ)

xét tg BHCK có: M là t/đ của BC và M la t/đ của HK(vì HM=HK) => tg BHCK là hbh

=> CH=BK và CH//BK (đpcm)

k mk nha!

a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

góc HMB=góc KMC

=>ΔMHB=ΔMKC

=>HB=CK

b: Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BH=CK

Do đó BHCK là hình bình hành

=>BK//CH

8 tháng 2 2018

Xét 2 tam giác vuôngΔBHM và ΔCKM có:

Góc M1 = M2 ( đối đỉnh)

BM = CM (gt)

⇒ ΔBHM = ΔCKM ( cạnh huyền góc nhọn)

⇒ BH = CK ( 2 cạnh tương ứng)

Vì góc H = M :

⇒ BH // CK ( so le trong)

8 tháng 2 2018

A B C H F E K M

a) Xét \(\Delta BMH,\Delta CMK\) có:

\(\widehat{BHM}=\widehat{CKM}\left(=90^{^O}\right)\)

\(BM=MC\) (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta BMH=\Delta CMK\) (cạnh huyền - góc nhọn) (*)

=> \(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\) (2 góc tương ứng)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> \(BH//CK\)

Từ (*) suy ra : \(BH=CK\)( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta BKM,\Delta CHM\) có :

\(BM=MC\) (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMK}=\widehat{CMH}\) (đối đỉnh)

\(HM=MK\) [suy ra từ (*)]

=> \(\Delta BKM=\Delta CHM\left(c.g.c\right)\) (**)

=> \(\widehat{KBM}=\widehat{HCM}\) (2 góc tương ứng)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> \(BK//CH\left(đpcm\right)\)

Từ (**) suy ra : \(BK=CH\) (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có : \(BK=CH\) (chứng minh trên -câub)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}CH=HF+FC\left(\text{F là trung điểm của CH}\right)\\BK=BE+EK\left(\text{E là trung điểm của BK}\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(HF=FC=BE=EK\)

Xét \(\Delta HMF,\Delta KME\) có :

\(HF=EK\left(cmt\right)\)

\(\widehat{HMF}=\widehat{KME}\) (đối đỉnh)

\(HM=MK\) [từ (*)]

=> \(\Delta HMF=\Delta KME\left(c.g.c\right)\)

=> \(EM=FM\) (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của EF

Do đó : E, M, F thẳng hàng

=> đpcm

6 tháng 1 2018

A B C H K M 1 2 3 4 E F

a) Xét tam giác HBM và tam giác KCM ,có :

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

góc M1 = góc M2 ( đối đỉnh )

góc BHM = góc CKM ( = 90 độ )

=> tam giác HBM = tam giác KCM ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BH = CK ( hai cạnh tương ứng )

Vậy BH = CK

Vì góc góc BHM = góc CKM ( = 90 độ ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên BH // CK ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy BH // CK ; BH = CK ( đpcm )

b) Xét tam giác HMC và tam giác KMB , có :

góc M3 = góc M4 ( đối đỉnh )

MC = MB ( M là trung điểm của BC )

MH = MK ( tam giác HBM = tam giác KCM )

=> tam giác HMC = tam giác KMB ( c-g-c )

=> BK = CH ( hai cạnh tương ứng )

=> góc HCM = góc KBM ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên BK // CH ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy BK = CH ; BK // CH ( đpcm )

c) Vì góc BMF + góc FMC = 180 độ ( hai góc kề bù ) mà góc FMC + góc CME = 180o ( hai góc kề bù ) => ba điểm E , M , F thẳng hàng

Vậy ba điểm E , M , F thẳng hàng

d) Bn tự làm nha!

5 tháng 2 2017

gfhgfhfgh

5 tháng 2 2017

cho mình thời gian đến tối nay nha lát nữa mình bận

10 tháng 2 2017

Ta có hình vẽ sau:

A B C M H K E F

a/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta BMH\)\(\Delta CMK\) có:

BM = CM (gt)

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\) (đối đỉnh)

=> \(\Delta BMH=\Delta CMK\left(ch-gn\right)\)

=> BH = CK (đpcm)

\(\widehat{MBH}=\widehat{MCK}\)

mà 2 góc này so le trong

=> BH // CK (đpcm)

b/ Vì \(\Delta BMH=\Delta CMK\)

=> MH = MK

Xét \(\Delta BMK\)\(\Delta CMH\) có:

BM = CM (gt)

\(\widehat{BMK}=\widehat{CMH}\) (đối đỉnh)

MK = MH (cmt)

=> \(\Delta BMK=\Delta CMH\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BKM}=\widehat{CHM}\)

mà 2 góc này so le trong

=> BK // CH (đpcm)

\(\Delta BMK=\Delta CMH\) => BK = CH (đpcm)

c/ Vì BK = CH

mà EF lần lượt là trung điểm của BK và CH

=> BE = CF = KE = HF

Xét \(\Delta BEM\)\(\Delta CFM\) có:

BM = CM (gt)

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\) (so le trong do BK // CH)

BE = CF (cmt)

=> \(\Delta BEM=\Delta CFM\left(c-g-c\right)\)

=> ME = MF

=> M là trung điểm của EF

=> E, M, F thẳng hàng (đpcm)

21 tháng 2 2020

còn phần D