K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

a) hình như thiếu đề nha (theo mk nghỉ thì đề như thế này) : tìm x nguyên

(nếu đề đúng là : "tìm x nguyên" thì lời giải đây nha)

bài làm

ta có \(\left(đk:x\in Z\right)\) : x nguyên \(\Rightarrow x-1\) nguyên

\(x^2-2x+3\) chia hết cho \(x-1\) \(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-2x+3}{x-1}\) là số nguyên

\(=\dfrac{x^2-2x+1+2}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)^2+2}{x-1}=x-1+\dfrac{2}{x-1}\)

\(\Rightarrow\) \(x-1\) là ước của 2 là \(\pm1;\pm2\)

ta có : * \(x-1=1\Leftrightarrow x=2\left(tmđk\right)\)

* \(x-1=-1\Leftrightarrow x=0\left(tmđk\right)\)

* \(x-1=2\Leftrightarrow x=3\left(tmđk\right)\)

* \(x-1=-2\Leftrightarrow x=-1\left(tmđk\right)\)

vậy \(x=0;x=-1;x=2;x=3\)

30 tháng 7 2019

\(\left(y-2\right)\left(y-3\right)+\left(y-2\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)\left(y-3\right)+\left(y-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow y=3\)

\(x^3+27+\left(x+3\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)+\left(x+3\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9+x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-3;2\right\}\)

30 tháng 7 2019

Bài làm

Vì ( y - 2 ) . ( y - 3 ) + ( y - 2 ) - 1 = 0

=> ( y - 2 ) = 0 hoặc ( y - 3 ) + ( y - 2 ) - 1 = 0

=> y = 2 hoặc y = 3 

Vậy y = 2 hoặc y = 3

~ Mấy câu còn lại làm tương tự. Làm theo mẫu câu a . b = 0 , => a = 0 hoặc b = 0. ~
# Chúc bạn học tốt # 

19 tháng 2 2021

Bài 1:tính 

a)65.(-19)+19.(-35)

=65.(-19)+(-19).35

=(-19).(65+35)

=(-19).100

=-1900

b)85.(35-27)-35.(85-27)

=85.35-85.27-35.85+35.27

=(85.35-35.85)+(-85.27+35.27)

=27.(-85+35)

=27.(-50)

=1350

c)47.(45-15)-47.(45+15)

=47.[(45-15)-(45+15)]

=47.[30-60]

=47.(-30)

=-1410

Bài2: Tìm các số nguyên x biết

a)(-2).(x+6)+6.(x-10)=8

-2x-12+6x-60=8

4x-72=8

4x=72+8

4x=50

 x=\(\frac{25}{2}\)

b)(-4).(2x+9)-(-8x+3)-(x+13)=0

-6x-36+8x-3-x-13=0

x-41=0

     x=41

19 tháng 2 2021

Bài 1: Tính

a) \(65.\left(-19\right)+19.\left(-35\right)\)

\(-1235+-665\)

\(-1900\)

b) \(85.\left(35-27\right)-35.\left(85-27\right)\)

\(-1350\)

c) \(47.\left(45-15\right)-47.\left(45+15\right)\)

=\(-1410\)

Bài 2: Tìm x:

\(\left(-2\right).\left(x+6\right)+6.\left(x-10\right)=8\)

\(x=20\)

9 tháng 6 2017

a, Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{3}{4}\right|\ge0\\\left|y-\frac{2}{5}\right|\ge0\\\left|z+\frac{1}{2}\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{2}{5}\right|+\left|z+\frac{1}{2}\right|\ge0}\)

Mà đề cho là \(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{2}{5}\right|+\left|z+\frac{1}{2}\right|\le0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=0\\y-\frac{2}{5}=0\\z+\frac{1}{2}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{4}\\y=\frac{2}{5}\\z=\frac{-1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy....

b, (x - 2)2 = 1

=> x - 2 = 1 hoặc x - 2 = -1

=> x = 3 hoặc x = 1

Vậy...

c, (2x - 1)3 = -27

=> 2x - 1 = -3

=> 2x = -2

=> x = -1

25 tháng 5 2017

4) Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky

\(\Rightarrow\left(x^4+yz\right)\left(1+1\right)\ge\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{x^4+yz}\le\dfrac{2x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^2}{y^4+xz}\le\dfrac{2y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}\\\dfrac{z^2}{z^4+xy}\le\dfrac{2z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow VT\le2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\)

Chứng minh rằng \(2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{3}{4}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow x^2+\sqrt{yz}\ge2\sqrt{x^2\sqrt{yz}}=2x\sqrt{\sqrt{yz}}\)

\(\Rightarrow\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2\ge4x^2\sqrt{yz}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}\le\dfrac{x^2}{4x^2\sqrt{yz}}=\dfrac{1}{4\sqrt{yz}}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}\le\dfrac{1}{4\sqrt{xz}}\\\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{1}{4\sqrt{xy}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\)

Chứng minh rằng \(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\)

Theo đề bài ta có \(x^2+y^2+z^2=3xyz\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}\le\dfrac{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}}{2}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z}}{2}\\\dfrac{1}{\sqrt{yz}}\le\dfrac{\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\) (1)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{z^2}}=\dfrac{2}{z}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{2}{x}\\\dfrac{x}{zy}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{2}{y}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\right)\ge2\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\) ( đpcm )

Vậy \(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\le\dfrac{3}{2}\)

\(VT\le2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\)

\(\Rightarrow VT\le\dfrac{3}{2}\) ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(x=y=z=1\)

25 tháng 5 2017

3. Ta có :\(x^2\left(1-2x\right)=x.x.\left(1-2x\right)\le\dfrac{\left(x+x+1-2x\right)^3}{27}=\dfrac{1}{27}\)(bđt cô si)

Dấu "=" xảy ra khi :x=1-2x\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy max của Qlaf 1/27 khi x=1/3

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Vẽ đường thẳng \(\Delta : - 2x + y - 1 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0;1)\) và \(B\left( { - 1; - 1} \right)\)

Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \( - 2.0 + 0 - 1 =  - 1 < 0\)

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả bờ \(\Delta \), chứa gốc tọa độ O

(miền không gạch chéo trên hình)

b) Vẽ đường thẳng \(\Delta : - x + 2y = 0\) đi qua hai điểm \(O(0;0)\) và \(B\left( {2;1} \right)\)

Xét điểm \(A(1;0).\) Ta thấy \(A \notin \Delta \) và \( - 1 + 2.0 =  - 1 < 0\)

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ \(\Delta \), không chứa điểm A (1;0)

(miền không gạch chéo trên hình)

c) Vẽ đường thẳng \(\Delta :x - 5y = 2\) đi qua hai điểm \(A(2;0)\) và \(B\left( { - 3; - 1} \right)\)

Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \(0 - 5.0 = 0 < 2\)

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ \(\Delta \), chứa gốc tọa độ O

(miền không gạch chéo trên hình)

d) Vẽ đường thẳng \(\Delta : - 3x + y + 2 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0; - 2)\) và \(B\left( {1;1} \right)\)

Xét điểm \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \( - 3.0 + 0 + 2 = 2 > 0\)

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả bờ \(\Delta \), không chứa điểm O (0;0)

(miền không gạch chéo trên hình)

e) Ta có:  \(3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3 \Leftrightarrow  - 2x + 4y - 8 < 0 \Leftrightarrow  - x + 2y - 4 < 0\)

Vẽ đường thẳng \(\Delta : - x + 2y -4 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0;2)\) và \(B\left( {-4;0} \right)\)

Xét điểm \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \( - 0 + 2.0 -4 = -4 < 0\)

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ \(\Delta \), chứa điểm O (0;0)

(miền không gạch chéo trên hình)

12 tháng 6 2017

a/ \(x^2+y^2=x^2+y^2+2xy-2xy =\left(x+y\right)^2-2xy\)

b/ mình không chắc nữa

bài 3

a/ \(9x^2-49=0 \Leftrightarrow x^2=\frac{49}{9} \Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)

b/ \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x+1\right)\left(x-1\right)-27=0 \Leftrightarrow x^3+27-x\left(x^2-1\right)-27=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^3+x=0\Leftrightarrow x=0\)

c/\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)-x-2=0 \Leftrightarrow \left(x-1\right)\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}}\)

d/ \(x\left(3x+2\right)+\left(x+1\right)^2-\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+x^2+2x+1-4x^2+25=0\)

\(\Leftrightarrow4x+25=0 \Leftrightarrow x=\frac{-25}{4}\)

e/ mình lười qá ko viết đề đâu 

\(\Leftrightarrow4x^2-7x-2-4x^2+4x+3=7\)

\(\Leftrightarrow-3x+1=7 \Leftrightarrow x=-2\)

có gì sai bn sửa lại nha 

12 tháng 7 2016

/2.x-1/+2.x=1

 /2.x-1/+x=0,5

=>2x-1+x=0,5

     2x+x=1+0,5

        3x=1,5

          x=0,5