Tìm trong văn bản một số chi tiết cho thấy có sự gặp gỡ, hòa hợp giữa những câu Lí ngựa ô hát “ở hai vùng đất” vốn có người hát khác nhau, không gian hát và âm điệu khác nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hát ở “làng anh” | - Ở ven sông, ''quen hát Lí ngựa ô rồi'', hát vào tháng tư khi Hội Gióng. - Câu hát Lí ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc. - Có thể thấy thời điểm ''làng anh'' là đang đi lính, ra trận. - Câu hát Lí ngựa ô như một khúc ca vang lên khi họ đi hành quân |
Câu hát ở “bên em” | - Ở bên em, câu hát Lí ngựa ô như một lời mời gọi, mang cảm giác mộc mạc của làng quê, sông nước miền Trung |
- “Làng anh ở ven sông”: hát vào tháng Tư khi chuẩn bị hội Gióng. Câu hát Lí ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc, ai nghe cũng ngỡ mình đang đi trong mây, chẳng ai tin mình đang giong ngựa sắt. Có thể thấy thời điểm “làng anh” là đang đi lính, ra trận.
- Bên em: “móng ngựa gõ mê say”, “qua phá rộng duềnh doàng lên đợt sóng”. Ở bên em, câu hát Lí ngựa ô như một lời mời gọi, mang cảm giác mộc mạc của làng quê, sông nước miền Trung.
a. "Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi".
b. "Các em đừng khóc".
c. "Đưa tay cho tôi mau", "cầm lấy tay tôi này".
Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến:
- Ở câu a là lời nói của nhân vật mang ý khó chịu, chán ghét.
- Ở câu b mang nghĩa dịu dàng, khuyên nhủ.
- Ở câu c mang ý đối thoại bình thường giữa nhân vật trong tình huống truyện.
Khép miệng lại, ai bảo mở miệng to quá chi???
Giữ hơi và hạn chế uống lạnh
- Giọng Ng Ta Cao Còn Bn Giọng Thanh Ko Cao Tốt Nhất Đừng Hát Nhg Bài Nhịp Hát Cao Bn Ko Hợp
- "Qua truông rậm đến giờ anh buộc võng'' / ''gặp mối dây buộc ngựa gốc lim già''
- "'Ngựa tung bờm bay qua biển lúa'' / ''ngựa kìm cương nơi sông xòe chín cửa''