Sông nào luôn có nước mắt?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Bài thơ trên thuộc thể loại thơ:Lục bát
Đặc điểm của thơ lục bát:
-Có dòng 6 chữ (dòng lục) ,dòng 8 chữ (dòng bát)
-Gieo vần chân và vần lưng
-Tiếng thứ 6 của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ 6 của dòng bát,tiếng thứ 8 của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo
Câu 3:
Cụm động từ:cõng nắng qua sông
Cụm tính từ: Quê nghèo
câu 1. Thể thơ lục bát.
6 câu trên và 8 câu dưới ( mình không có dành về mấy cái này).
Tham khảo:
Khi đọc những dòng thơ lục bát trên em lại có cảm xúc bồi hồi nhớ về người cho dãi nắng, dầm mưa nuôi em khôn lớn. Đọc những dòng thơ đó em lại làm em cảm thấy, mình thật là tệ vì trước giờ đã nhiều lần làm cho cha buồn, làm cha không vui. Em mong mình cải thiện những điều đó và không làm cha buồn nữa.
Tham khảo:
Khi đọc những dòng thơ lục bát trên em lại có cảm xúc bồi hồi nhớ về người cho dãi nắng, dầm mưa nuôi em khôn lớn. Đọc những dòng thơ đó em lại làm em cảm thấy, mình thật là tệ vì trước giờ đã nhiều lần làm cho cha buồn, làm cha không vui. Em mong mình cải thiện những điều đó và không làm cha buồn nữa.
Câu trả lời chính là sông... Nhật Lệ. Sông Nhật Lệ là một trong những địa điểm du lịch Quảng Bình nổi tiếng dành cho những du khách yêu thích phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, yên bình.
Vậy sông Nhật Lệ là đáp án cho câu hỏi bạn nhé
Nét độc đáo trong hai câu thơ trên là nghệ thuật nhân hóa cánh cò "cõng nắng qua sông" và "chở luôn nước mắt cay nồng của cha". Qua đó ta thấy được sự hi sinh và nỗi vất vả của người cha để đem lại cuộc sống ấm no và hạnh phúc. Đồng thời ta cũng thấy được thái độ trân trọng và xót xa dành cho người cha của tác giả.
Danh từ: cò, nắng, sông,cha, nước mắt, cha, ngân hà, con, giọt nước, nguồn
Động từ: cõng, chở
Tính từ: cay nồng
Cụm danh từ: cánh cò, một dải ngân hà,
Cụm động từ: cõng nắng qua sông,
Cụm tính từ: nước mắt cay nồng
Tham khảo nhé:
" Cha là một người thân thuộc trong gia đình. Cha là người đã cùng mẹ nuôi nấng và dạy dỗ ta nên người. Nhà thơ Thích Nhuận Hạnh đã có bài thơ "Lục bát về cha":
"Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn".
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa rất độc đáo:
"Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha."
=> Câu thơ thể hiện sự vất vả, nhọc nhằn của người cha để nuôi con. Từ "cay nồng" càng làm nhân lên sự vất vả của người cha và làm nổi bật đức tính chịu thương chịu khó của cha.
"Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn".
=> So sánh cha với dải ngân hà, qua đó cho thấy tình yêu thương mênh mông như dải ngân hà của người cha. Cho dù cha nghèo khó, vất vả, cha vẫn yêu con, tình yêu con của cha luôn đầy ắp.
"Thương con cha ráng sức ngâm
....
Chở câu lục bát hao gầy tình cha."
=> Dù chịu nhiều vất vả, khổ cực trăm bề nhưng vì con, cha âm thầm chịu đựng và gắng gượng làm việc để nuôi con. Qua đó làm nổi bật tính cách cần cù, chịu thương chịu khó và tình yêu con bao la của người cha.
Đọc bài thơ trên, chúng ta thêm trân trọng những mồ hôi, nước mắt và những đồng tiền mà cha mẹ mất bao công sức mới kiếm được. Chúng ta thêm yêu cha mẹ, thêm biết ơn cha mẹ và những công lao như trời như bể của cha mẹ. Nhà thơ hẳn phải có một tình yêu cha da diết mới viết nên bài thơ đong đầy cảm xúc như thế?
a. Nội dung của đoạn thơ trên: thể hiện sự trân trọng và ca ngợi công ơn dưỡng dục của người cha. Qua đó người con thể hiện sự xót thương đối với những vất vả của người cha trong suốt thời gian qua.
b. Biện pháp tu từ nhân hóa: cánh cò "chở" nắng qua sông và nước mắt cay nồng của cha. Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy sự vật vả của cha trong suốt bao năm nuôi nấng đứa con nên người.
- Cảm nhận được sự xót thương và thấu hiểu cho những điều người cha đã trải qua của đứa con.
c. Biện pháp tu từ so sánh: "cha"- dải ngân hà, "con" - giọt nước sinh ra từ nguồn.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy tình cảm yêu thương và sự biết ơn trân trọng của người con dành cho cha của mình.
a) Nội dung chính của đoạn thơ là:
- Hình ảnh người cha hiện lên vất vả, nhọc nhằn, lo toan và sẵn sàng hi sinh cho con. Đó là 1 người cha giàu tình yêu thương, dành hết sự yêu thương cho con. Qua đó, người con thể hiện lòng kính trọng và biết ơn cha.
b)
Nhân hóa: Con cò "cõng nắng qua sông", "chở luôn nước mắt cay nồng của cha"
=> Tác dụng: Giúp hình ảnh nhân hóa thêm sinh động, cụ thể, có những hành động như con người. Đồng thời thể hiện những lo toan, vất vả, nặng nhọc.
c)
- Biện pháp tu từ trong bốn câu thơ đầu: So sánh (Cha là một dải ngân hà /Con là giọt nước sinh ra từ nguồn)
=> Tác dụng: Dải ngân hà là hình ảnh tượng trưng cho sự bao la, rộng lớn, mang tầm vũ trụ. Giọt nước là hình ảnh thể hiện cho thứ nhỏ bé. So sánh như vậy, tác giả muốn khẳng định công ơn sinh thành, chăm lo, sự bao bọc cho con của người cha
Sông Nhật Lệ
Sông Nhật Lệ nhe.