Nêu khái quát ý nghĩa của Bình Ngô đại cáo đặt trong bối cảnh lịch sử - văn hóa cụ thể của nước ta ở đầu thế kỉ XV.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các văn kiện:
-Nam quốc sơn hà, tương truyền của Lí Thường Kiệt xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2 (1075-1077).
- Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần 2 (1285).
- Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi xuất hiện vào giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).
- Hiểu dụ tướng sĩ của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống 29 vạn quân Thanh (1789).
Trích đoạn nội dung của văn kiện Hiểu dụ tướng sĩ của vua Quang Trung:
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
*Ý nghĩa của văn kiện:
- Hai câu đầu nói lên mục đích quyết tâm đánh giặc là để bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ những bản sắc văn hóa và phong tục lâu đời của dân tộc (hai yếu tố “dài tóc”, “đen răng”).
- Hai câu tiếp theo là sự khẳng định quyết tâm tiêu diệt địch: làm cho quân giặc không kịp trở tay, không cón một manh giáp, một chiếc xe nào để trở về.
- Câu cuối cùng là sự khẳng định chủ quyền, nền độc lập của đất nước, dân tộc ta, đánh địch để cho nó biết rằng nước nam là một nước anh hùng đã có chủ.
Tham khảo!!!
- Về chính trị: từ năm 1358, sau khi Thượng hoàng Trần Minh Tông qua đời, triều Trần nhanh chóng khủng hoảng, suy yếu.
+ Vua Trần Dụ Tông ngày càng sa vào ăn chơi, hưởng lạc. Triều chính bị gian thần lũng đoạn. Việc nước không còn được quan tâm.
+ Tầng lớp quý tộc Trần cũng suy thoái, không còn giữ kỉ cương, phép nước.
+ Ở phía nam, từ nửa sau thế kỉ XIV, Chiêm Thành liên tục đưa quân tấn công Đại Việt. Ở phía bắc, từ sau khi thành lập, nhà Minh thường xuyên yêu cầu Đại Việt cống nộp thầy thuốc, giống cây, lương thực, voi, ngựa,... Quan hệ giữa Đại Việt và nhà Minh ngày càng xấu đi.
- Về kinh tế - xã hội:
+ Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, các hiện tượng hạn hán, bão, lụt, vỡ đê,... xảy ra ở nhiều địa phương trên cả nước. Mất mùa, đói kém diễn ra thường xuyên.
+ Quý tộc, quan lại, địa chủ tìm cách chiếm đoạt ruộng đất trên quy mô lớn. Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp.
+ Cũng từ những năm 40 của thế kỉ XIV, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì diễn ra liên tục ở nhiều vùng miền. Tiêu biểu như: cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương và các vùng lân cận (1344 - 1360), cuộc khởi nghĩa của nhà sư Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai (1390),...
=> Trong bối cảnh đó, từ năm 1371, nhờ được vua Trần Nghệ Tông tin dùng, Hồ Quý Ly trở thành một đại thần của triều Trần và từng bước đề xuất, tiến hành những cải cách lớn trên nhiều lĩnh vực. Sau khi thành lập (1400), triều Hồ tiếp tục thực hiện các chính sách cải cách cho đến khi quân Minh xâm lược (1406).
* Bối cảnh lịch sử:
- Giữa lúc cách mạng miền Nam - Bắc có những bước tiến quan trọng. Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III.
- Đại hội họp từ ngày 5 đến ngày 10 - 9 - 1960 tại Hà Nội.
* Nội dung:
- Đại hội đề ra nhiệm vụ, chỉ rõ vị trí, vai trò, mối quan hệ giữa cách mạng miền Bắc và miền Nam:
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
+ Cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau.
- Đại hội đã thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) nhằm bước đầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương mới của Đảng, bầu Bộ Chính trị. Hồ Chí Minh đã được bầu lại làm Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
* Ý nghĩa
- Đánh dấu một bước phát triển mới của cách mạng nước ta do Đảng lãnh đạo. Đại hội đã đề ra được đường lối tiến lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và con đường giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Là cơ sở để toàn Đảng và toàn dân ta đoàn kết chặt chẽ thành một khối, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hoàn thành sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện hoà bình, thống nhất nước nhà.
Tham khảo
Bối cảnh bùng nổ phong trào nông dân
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài rơi vào khủng hoảng trầm trọng:
+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ lo hưởng thụ, tận thu thuế, bóc lột nhân dân.
+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.
+ Đời sống nhân dân cơ cực.
=> Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
tham khảo :
Bối cảnh bùng nổ phong trào nông dân
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài rơi vào khủng hoảng trầm trọng:
+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ lo hưởng thụ, tận thu thuế, bóc lột nhân dân.
+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.
+ Đời sống nhân dân cơ cực.
=> Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
* Bối cảnh lịch sử:
- Mĩ thất bại trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968, tuyên bố ngừng ném bom ở miền Bắc và chuẩn bị đàm phán.
- Ngày 13 - 3 - 1968, cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa hai bên là: đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Hoa Kì.
- Ngày 25 - 1 - 1969, Hội nghị Pari họp với sự có mặt của bốn bên là: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa (chính quyền Sài Gòn) và Mĩ.
- Năm 1972, thất bại trong trận “Điện Biên Phủ trên không”, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 - 1 - 1973)
* Nội dung cơ bản của Hiệp định Pari
- Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
- Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.
* Ý nghĩa
- Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta trên cả 2 miền đất nước.
- Mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam
- Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam và rút hết quân về nước.
- Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
1, Văn bản bình ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thỏa vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc dành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nược Đại Việt.
2, Nhân nghĩa được tạo nên bởi 2 từ đơn lẻ đó là "Nhân" và "Nghĩa"."Nhân" tức là suy nghĩ đến cảm giác của người đối diện rồi sau đó hành động. Nếu mà người khác không thích thì tuyệt đối mình không làm. ...Nếu bạn hiểu được suy nghĩ của người khác ắt bạn sẽ làm thỏa mạn được họ.
4, Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố:
+ Nền văn hiến từ lâu đời: nền văn hiến đã lâu
+ Phong tục tập quán
+ Lịch sử hình thành và phát triển riêng
+ Chế độ nhà nước riêng, bình đẳng, ngang tầm với các triều đại Trung Quốc
- Bài thơ Sông núi nước Nam của tác giả Lý Thường Kiệt đề cập tới sự độc lập lãnh thổ và chủ quyền nước Nam- vua Nam ở.
- Tới Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi vẫn khẳng định về lãnh thổ, chủ quyền. Có mở rộng, khẳng định nền văn hiến lâu đời, phong tục, lịch sử triều đại.
+ Thể loại văn biền ngẫu giúp cho việc diễn giải ý thơ được chi tiết và kỹ càng hơn.
3, - Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện qua hai câu:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
- Nhân nghĩa theo quan điểm của Nguyễn Trãi có nghĩa là: yên dân, trừ bạo.
+ Nhân nghĩa là khoan dung, an dân, vì dân.
+ Nhân nghĩa là lý tưởng xây dựng lý tưởng đất nước.
+ "yên dân" là thương dân, lo cho dân
+ "trừ bạo" lo diệt trừ giặc ngoại xâm, làm đất nước độc lập (diệt giặc Minh).
→ Tư tưởng "nhân nghĩa" theo Nguyễn Trãi có nghĩa là phải yên dân, yêu thương bảo vệ nhân dân. Tư tưởng này mang tính triết lý, bao trùm toàn bộ cuộc đời và các sáng tác của ông.
5, Sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta
Chúc bạn thành công
Tham Khảo
- Giáo dục:
+ Giáo dục theo lối Nho giáo.
+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.
- Văn học:
+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.
+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.
- Nghệ thuật:
+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.
+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.
+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.
- Khoa học - Xã hội:
+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...
+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.
+ Bình thư yếu lực.
+ Đại thành toán pháp.
+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.
- Đạo giáo:
+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.
+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.
- Phật giáo:
+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.
+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.
- Nho giáo:
+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.
+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.
- Còn về mở rộng phát huy thành tựu nào thì các mặt như giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học... đều có thể phát huy được nhé. Tùy vào thành tựu mà em thích để phân tích nhé!
Tham khảo
- Giáo dục:
+ Giáo dục theo lối Nho giáo.
+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.
- Văn học:
+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.
+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.
- Nghệ thuật:
+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.
+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.
+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.
- Khoa học - Xã hội:
+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...
+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.
+ Bình thư yếu lực.
+ Đại thành toán pháp.
+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.
- Đạo giáo:
+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.
+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.
- Phật giáo:
+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.
+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.
- Nho giáo:
+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.
+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.
Tham khảo
Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ở cả Đàng Ngoài, khủng hoảng sâu sắc, nên phong trào nông dân bùng nổ và bị đàn áp
Phong trào Tây Sơn là phong trào của nông dân lật đổ chính quyền phong kiên thối nát đòi lại quyền lợi cho nhân dân, bước đầu hoàn thành sư nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc chấm dứt thời kì Đàng trong, đàng ngoài vua Lê chúa Trịnh những cuộc nội chiến đầy đau thương, mất mát cho người nông dân.
* Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
- Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981)
- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (1287-1288)
- Khởi nghĩa Lam Sơn - chống quân Minh (1418-1427)
* Ý nghĩa lịch sử:
- Ghi vào lịch sử dân tộc với những chiến công chói lọi
- Đập tan tham vọng bá quyền của bon phong kiến phương Bắc.
- Bảo vệ được những thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên, giữ vững nền độc lập, tự chủ của nhân dân đại việt.
- Thể hiện tài năng lãnh đạo, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tinh thần anh dũng của quân dân ta.
- Lòng tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách và chiến thắng vẻ vang.
* Bài học kinh nghiệm:
- Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phát huy sức mạnh của cả dân tộc, thể hiện qua cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.
- Kháng chiến toàn diện: kết hợp quân sự, ngoại giao, thơ văn trong kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)
- Kháng chiến trường kì thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xâm lược.
- Nghệ thuật quân sự độc đáo: chớp thời cơ, thể hiện qua hầu hết các cuộc kháng chiến.
- Chủ động tấn công như trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2, chọn chỗ yếu của địch mà tấn công, thực hiện "vườn không nhà trống" trong kháng chiến chống Mông - Nguyên.
Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Quân xâm lược | Người chỉ huy | Chiến thắng lớn |
Tiền Lê | 981 | Tống | Lê Hoàn | Bạch Đằng, Chi Lăng |
Lí | 1075 - 1077 | Tống | Lý Thường Kiệt | Như Nguyệt |
Trần | 1258, 1285, 1287 - 1288 | Mông - Nguyên | Các vua Trần, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo... | Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng |
Hồ | 1407 | Minh | Hồ Quý Ly | Thất bại |
Khởi nghĩa Lam Sơn | 1418 - 1427 | Minh | Lê Lợi, Nguyễn Trãi | Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang |
*Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và truyền thống dấu tranh giành độc lập dân tộc tốt đẹp của nhân dân ta.
- Văn bản có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: khẳng định đã dẹp yên giặc Ngô, đất nước chính thức bước vào giai đoạn hoà bình, độc lập
- Có ý nghĩa quan trọng đối với tiến trình lịch sử văn học của dân tộc