nguyên tử y có tổng số hạt là 40,biết số hạt có điện tích là nhiều hơn số hạt không có điện tích là 12 tìm y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X có cấu hình Electron: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\) \(\rightarrow\) X thuộc ô 16, chu kì 3, nhóm VIA
Y có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\) có cấu hình Electron \(1s^22s^22p^63s^23p^1\) \(\Rightarrow\) Y thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA
\(Z^{2+}\) có: p = 29 \(\Rightarrow\) p của Z cũng bằng 29 (= e) nên p có cấu hình electron: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^{10}\)
Suy ra Z thuộc ô 29, chu kì 4, nhóm IB.
Chọn câu A.
Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40
=> 2pX + nX = 40 (1)
Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2pX - nX = 12 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al
Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)
=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)
=> eY = pY = 17 (hạt)
=> Y là Cl
CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly
Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)
=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: AlCl3
ta có : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12
=> p+e-n = 12
<=> 2p-n=12 (p=e)
<=> n = 2p - 12 (1)
mà tổng số hạt ở X là 40
=> 2p+n=40 (2)
thay (1)vào (2) ta đc
2p+2p-12 = 40
<=> 4p = 52
<=> p = 13
=> X là nhôm : Al
\(\text{#idT70411}\)
Gọi các hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `40`
`=> p + n + e = 40`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 40`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12`
`=> 2p - n = 12`
`=> n = 2p - 12`
Ta có:
`2p + n = 40`
`=> 2p + 2p - 12 = 40`
`=> (2+2)p = 40 + 12`
`=> 4p = 52`
`=> p = 52 \div 4`
`=> p = 13 => p = e = 13`
Số hạt neutrong trong nguyên tử là:
`13*2 - 12 = 14`
Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử lần lượt là `13, 14, 13.`
Ta có p + e + n = 40.
Mà p = e => 2p + n = 40
Mặt khác, số hạt không mang điện (n) là 12 => n = 12
=> 2p = 40 - 12 = 28
=> p = 14
Vậy p = e = 14
n = 12
Ta có: p + e + n = 49
Mà p = e, nên: 2p + n = 49 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 15 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\2p-n=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=34\\2p-n=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=17\\p=16\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = Z = 16 hạt, n = 17 hạt.
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\)
mà \(p=e\)(trung hoà về điện)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+e=40\\2p-e=12\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=13,n=14\)
Vậy Y là Al