điểm khác nhau và giống nhau giữa đồi và cao nguyên
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:
• Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn
• Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
* Khác nhau giữa núi và đồi:
• Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi
Còn núi là dạng địa hình nhô cao, có độ cao tuyệt đối hơn 500m, có đỉnh nhọn sườn dốc.
*)giống nhau:
-đều là tập hợp của nhiều cá thể
-giữa chúng có mối quan hệ thích nghi
+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.
+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.
+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.
Khác nhau:
Quần thể sinh vật :
+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.
+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.
+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.
+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.
+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.
Quần xã sinh vật:
+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài
+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.
+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ
trợ và đối địch.
+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn
định hơn quần thể.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.
+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.
Tài sản cố định phải đồng thời thoả mãn bốn tiêu chuẩn cơ bản sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
- Nguyên giá tài sản cố định phải được xác định một cách đáng tin cậy.
- Phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thường từ một năm trở lên.
- Phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định. (Quy định hiện nay là 10 triệu đồng).
Những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên được coi là những công cụ lao động nhỏ, được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong thực tế việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ của doanh nghiệp là phức tạp hơn.
Một là: Việc phân biệt giữa đối tượng lao động với các tư liệu lao động là TSCĐ của doanh nghiệp trong một số trường hợp không chỉ đơn thuần dựa vào đặc tính hiện vật mà còn phải dựa vào tính chất và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vì có thể cùng một tài sản ở trường hợp này được coi là TSCĐ song ở trường hợp khác chỉ được coi là đối tượng lao động. Ví dụ máy móc thiết bị, nhà xưởng... dùng trong sản xuất là các TSCĐ song nếu đó là các sản phẩm mới hoàn thành, đang được bảo quản trong kho thành phẩm, chờ tiêu thụ hoặc là các công trình xây dựng cơ bản chưa bàn giao, thì chỉ được coi là các đối tượng lao động. Tương tự như vậy trong sản xuất nông nghiệp, những gia súc được sử dụng làm sức kéo, sinh sản, cho sản phẩm thì được coi là các TSCĐ, song nếu chỉ là các vật nuôi để lấy thịt thì chỉ là các đối tượng lao
động.
Hai là: Một số các tư liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng bộ phận thì không đủ các tiêu chuẩn trên song lại được tập hợp sử dụng đồng bộ như một hệ thống thì cả hệ thống đó được coi như một TSCĐ. Ví dụ như trang thiết bị cho một phòng thí nghiệm, một văn phòng, một phòng ở của khách sạn, một vườn cây lâu năm...
Ba là: Trong điều kiện phát triển và mở rộng các quan hệ hàng hoá tiền tệ, sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ cũng như nét đặc thù trong hoạt động đầu tư của một số ngành nên một số khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản trên và không hình thành các TSCĐ hữu hình thì được coi là các TSCĐ vô hình của doanh nghiệp. Ví dụ các chi phí mua bằng sáng chế, phát minh, bản quyền tác giả, các chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về đất sử dụng, chi phí chuẩn bị cho khai thác...
Đặc điểm chung của các TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động. Trong quá trình đó hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay đổi. Song giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch từ cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ.
Từ những nội dung trên đây, ta có khái niệm về tài sản cố định như sau:
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị của nó thì được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đó là số vốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình.
Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song ngược lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định.
Ta có định nghĩa về vốn cố định như sau:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.
Đặc điểm vốn cố địnhMột là : Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định.
Hai là : VCĐ được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất. Ba là : Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
- Giống nhau: địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau:
+ Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình thấp, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, được hình thành do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ hoặc do băng hà bào mòn. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
+ Cao nguyên là dạng địa hình cao, có độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên và có sườn dốc, được hình thành do sự phong hóa của các loại đá (badan, vôi…) tạo thành. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
Giống nhau: Đều là biến dùng để thực hiện cách lệnh trong chương trình
Khác nhau:
- Biến toàn cục:
+ Được khai báo ở chương trình chính
+ Phạm vi hoạt động trong toàn chương trình (kể cả chương trình con)
- Biến cục bộ:
+ Được khai báo ở chương trình con
+ Phạm vi hoạt động chỉ trong chương trình con
Giống nhau:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng
Khác nhau
-Chim bồ câu :
+ Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.
-Thằn lằn
+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:
-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.
-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
so sánh về sinh sản của chúng:
giống nhau:+ thụ tinh trongkhác nhau:+ thằn lằn: đẻ trứng, phôi phát triển dựa vào nhiệt độ môi trường+ bồ câu: đẻ và ấp trứng
- giống nhau : Bề mặt tương đối bằng phẳng. - khác nhau : Đồi : độ cao dưới 200 m + Cao nguyên : độ cao trên 500 m so với mực nước biển ,sườn dốc.
Điểm khác nhau giữa "đồi" và "cao nguyên" là:
1. Địa hình: Đồi là một dạng địa hình nhấp nhô, có độ cao thấp hơn so với môi trường xung quanh. Cao nguyên là một vùng đất phẳng hoặc nhẹ nhàng nâng cao, có độ cao lớn hơn so với môi trường xung quanh.
2. Độ dốc: Đồi thường có độ dốc nhẹ hoặc trung bình, trong khi cao nguyên có độ dốc ít hoặc không có độ dốc đáng kể.
3. Khí hậu: Cao nguyên thường có khí hậu lạnh hơn và có nhiều biến đổi khí hậu hơn so với đồi.
4. Đa dạng sinh học: Cao nguyên thường có đa dạng sinh học cao hơn do điều kiện địa lý và khí hậu khác biệt. Trong khi đó, đồi thường có đa dạng sinh học ít hơn.
Tuy nhiên, giống nhau giữa "đồi" và "cao nguyên" là cả hai đều là dạng địa hình đất liền và có thể có sự phân bố cây cỏ và động vật.
đây có đc ko bn.