K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2023

1. Tiểu sử

- Thanh Hải (1930-1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn.

- Quê quán: Phong Điền - Thừa Thiên Huế.

- Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.

- Từ năm 1954 đến năm 1964 ông làm cán bộ tuyên huấn.

- Từ năm 1964 đến năm 1967 ông phụ trách báo cờ giải phóng của thành phố Huế sau đó làm Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.

- Tiếp đó sau năm 1975 ông được làm Tổng thư kí Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên cùng đó là Ủy viên thường vụ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.

2. Sự nghiệp

a. Sự nghiệp sáng tác

Trong suốt 50 năm cuộc đời của ông, Thanh Hải có 5 tập thơ:

- Những đồng chí trung kiên (1962) tập thơ.

- Huế mùa xuân (tập 1-1970, tập 2-1972) tập thơ.

- Mùa xuân nho nhỏ (11/1980), khoảng 1 tháng trước khi ông qua đời. Lúc đó ông đang ốm nặng và phải điều trị ở bệnh viện Bạch Mai.

- Ánh Mắt (1956).

- Mưa xuân trên đất này (1982) tập thơ.

b. Phong cách nghệ thuật

- Thanh Hải thường viết về thiên nhiên và lòng yêu cuộc sống.

- Thơ ông bình dị, nhẹ nhàng nhưng đậm chất triết lí về cuộc đời, thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết.




 

7 tháng 6 2017

Chọn đáp án: A

8 tháng 4 2018

Đáp án D

7 tháng 9 2018

Đáp án cần chọn là: C

16 tháng 4 2017

Chọn đáp án: C.

15 tháng 5 2017

Về văn: ông có một số tác phẩm lớn, đặc biệt là Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh được coi là tác phẩm thể hiện nổi bật nhất tư tưởng triết học của Ngô Thì Nhậm.

Đáp án cần chọn là: D

17 tháng 1 2017

Đáp án: A

27 tháng 11 2019

- Tác giả: Ra- bin- đra- nát Ta- go.

- Một vài nét về tác giả:

 ●   Ta-go (1861-1941) tên đầy đủ là Ra-bin-đra-nát Ta-go (Ra-bin-đra-nát nghĩa là Thần Thái Dương, dịch tên ông sang Tiếng Việt là Tạ Cơ Thái Dương)

 ●   Quê quán: sinh tại Kolkata, Tây Bengal, Ấn Độ, trong 1 gia đình quý tộc.

 ●   Tuy tài năng nhưng số phận Ta-go gặp nhiều bất hạnh

 ●   Sự nghiệp sáng tác:

  + Ta- go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội

  + Năm 14 tuổi ông được đăng bài thơ “Tặng hội đền tín đồ Ấn Độ giáo”

  + Vào năm 1913, ông trở thành người Châu Á đầu tiên được trao Giải Nobel Văn học với tập “Thơ dâng”

  + Ta-go đã để lại cho nhân loại gia tài văn hóa đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, trên 1500 bức họa và nhiều bút kí, luận văn…

  + Một số tác phẩm tiêu biểu: Tập thơ Người làm vườn, tập Trăng non, tập Thơ dâng…

  + Phong cách sáng tác: Đối với văn xuôi, Ta-go đề cập đến các vấn đề xã hội, chính trị, giáo dục. Về thơ ca, những tác phẩm của ông thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm; sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức so sánh, liên tưởng về thủ pháp trùng điệp.

2 tháng 11 2021

ai trả lời hộ mik vs