Phân tích những đặc trưng của không gian sử thi trong đoạn trích?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
- Lời kể, lời tả, lời đối thoại góp phần làm nổi bật lên ngoại hình, đặc điểm và phẩm chất của nhân vật
- Lời kể trong sử thi thành kính, trang trọng; nhịp điệu châm rãi; trần thuật tỉ mỉ, mỗi câu như có vần điệu nhịp nhàng
+ Họ đi suốt tháng, suốt năm, lúc nghe sông nước rì rào, lúc nghe biển cả gào thét, người cưỡi ngựa đực, người cưỡi ngựa cái, ngựa thở hổn ha hổn hển
…
Lời người kể chuyện và cả lời nhân vật nhiều khi mang tính khoa trương, cường điệu:
+ Chồm lên hai lần, chàng leo hết cầu thang. Chàng giậm chân trên sàn sân, hai lần sàn sân làm như vỗ cách, bảy hàng cột nhà chao qua chao lại từ đông sang tây…như sấm gầm sét dậy.
+ Cột không đừng, giữ không ở, đốt đuốc ra đi giữa canh khuya
…
- Thường xuyên sử dụng thủ pháp so sánh trùng điệp.
+ Nàng đi trông như diều bay ó liêng, như nước lững lờ trôi cũng không bằng
+ thân hình như cái nụ tai, cổ như cổ công
…
Khuynh hướng sử thi trong đoạn trích:
- Thể hiện qua tính chất ca ngợi truyền thống của dân tộc, thể hiện trong truyền thống của một gia đình
- Cuốn sổ là lịch sử gia đình, qua đó thấy lịch sử của một đất nước, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ
- Số phận của những thành viên trong gia đình là số phận của nhân dân Nam Bộ trong kháng chiến chống Mĩ
- Truyện kể về gia đình nhưng có sức gợi về cả Tổ quốc, chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ đau thương
- Mỗi nhân vật đều có trách nhiệm với gia đình, Tổ quốc. Nhân vật mang phẩm chất người anh hùng
+ Gan dạ, kiên trung
+ Căm thù giặc bạo tàn
+ Giàu nghĩa tình, thủy chung với quê hương, cách mạng
→ Tác phẩm là bản anh hùng ca về người dân Nam Bộ
– Khuynh hướng sử thi là một khuỵnh hướng trong sáng tác nghệ thuật thiên về việc phản ánh những sự kiện có ý nghĩa lịch sử mang tính toàn dân. Trong truyện “Những đứa con trong gia đình” đã xây dựng nhân vật trụng tâm theo khuynh hướng sử thi, nhân vật Việt và Chiến – những con người đại diện cho giai cấp, cho dân tộc với những phẩm chất cao cả, kết tinh những gì cao đẹp nhất của cộng đồng. Trong tác phẩm đã khẳng định, ngợi ca tấm gương Việt và Chiến anh dũng cầm súng lên đánh giặc đã lập nhiều chiến công, kì tích sáng chói. Nguyễn Thi thể hiện được một nhiệt huyết sục sôi, một tinh thần đấu tranh ngoan cường của những người con kháng chiến. Những nhân vật đó đã trở thành biểu tượng cho tất cả con người yêu nước Việt Nam.
– Câu chuyện xoay quanh các thành viên trong một gia đình có truyền thống yêu nước, căm thù giặc từ đời này qua đời khác từ đời bố mẹ là những người anh hùng hi sinh vì đất nước đến những người con kế tiếp đứng lên quyết trả nợ nước thù nhà. Việt và Chiến là hai nhân vật trung tâm, họ là những người con trong gia đình. Việt và Chiến sinh ra trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều cam go, sinh ra đã không được hưởng bình yên đúng nghĩa với lứa tuổi ấu thơ, phải chứng kiến cảnh cả bố và mẹ đều bị giặc giết hại. Mối căm thù đến tận xương máu, được hun đúc thành tinh thần quyết tâm mãnh liệt sau này ra đi đánh giặc của hai chị em. Gia đình Chiến là một gia đình tiêu biểu cho những gia đình miền Nam thời bấy giờ, không phải chỉ có Việt và chiến mang nỗi căm thù ấy mà tất cả những người con khác, ai đã chứng kiến cảnh tàn khốc, chứng kiến cảnh giết đi những người thân yêu của mình thì tất thảy đều chung một nỗi căm thù đó. Nguyễn Thi qua đó đã vẽ nên một bức tranh chân thực về cuộc kháng chiến và số phận những con người phải chịu nhiều đau thương, một nỗi đau chung của dân tộc.
Em tham khảo nhé:
1. Tính truyền miệng
Văn học dân gian thường được truyền miệng theo không gian (từ vùng này qua vùng khác), hoặc theo thời gian (từ đời trước đến đời sau).
Quá trình truyền miệng thường được thực hiện thông qua diễn xướng - tức là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp (nói, hát, kể).
Ảnh hưởng:Làm cho tác phẩm văn học dân gian được trau chuốt, hoàn thiện, phù hợp hơn với tâm tình của nhân dân lao động.Tạo nên tính dị bản (nhiều bản kể) của văn học dân gian.2. Tính tập thể
Quá trình sáng tác tập thể: Cá nhân khởi xướng - tập thể hưởng ứng (tham gia cùng sáng tạo hoặc tiếp nhận) cùng tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho phong phú, hoàn thiện.
Trong khi tham gia lao động sản xuất, mọi người thường có những câu ca hay những câu chuyện hay kể cho cả một tập thể nghe. Đã có những câu hò hay những điệu nhạc reo vang, nó trở thành những tác phẩm vẻ vang trong thời kì lịch sử .
==> Tính truyền miệng và tính tập thể trở thành đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian và các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.
- Ô-đi-xê trong đoạn trích Gặp Ka-ríp và Xi-la và Đăm Săn trong Đăm Săn chiến thắng Mato Mxây đã thể hiện những đặc điểm của nhân vật anh hùng trong sử thi là:
+ Ý chí kiên cường, tài năng, sức khỏe mạnh mẽ, phi thường
+ Luôn sẵn sàng đối mặt với những khó khăn, thách thức, nguy hiểm
+ Lập nên những chiến công vang dội
+ Có những khả năng của một người lãnh đạo tài ba
Đặc điểm | Nhân vật Ô-đi-xê | Nhân vật Đăm Săn |
Sở hữu sức mạnh, tài năng, lòng dũng cảm phi thường | - Thông minh, luôn có cách thức hợp lí để vượt qua những khó khăn trước mặt. | - Sức mạnh “vượt đồi tranh”, múa khiên “trên cao gió như bão, dưới thấp gió như lốc, cây cối chết rụi); múa chạy nước kiệu (quả búi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ). - Sẵn sàng chiến đấu để mang lại cuộc sống bình yên cho buôn làng. |
Luôn sẵn sàng đối mặt với những thách thức, hiểm nguy | - Dám đối mặt với những khó khăn trên con đường trở về quê hương (sự quyến rũ của các nàng Xi-ren, Ka-ríp, Xi-la). - Điềm tĩnh tìm cách vượt qua khó khăn. | Khi Đăm Săn đã chiến đấu quá mêt, thêm nữa đâm mãi người Mtao Mxây nhưng không thủng. Lúc này, chàng không bỏ cuộc mà vẫn cố gắng để tiêu diệt tên tù trưởng này. |
Lập nên những kì tích, uy danh lẫy lừng | Ô-đi-xê cùng những người bạn đã cùng vượt qua sự quyễn rũ của các nàng Xi-ren. | Chiến thắng Mtao Mxây; danh tiếng vang xa; được mọi người tôn trọng, tín nhiệm. |
Những không gian trên được miêu tả bằng những tính từ lớn lao, hùng vĩ, đồ sộ:
+ dãy phố thành Tơ-roa xây dựng khang trang
+ phố xá thành Tơ-roa rộng lớn
+ thành Te-bơ cổng lớn tường cao, đô thị đẹp đẽ
+ xứ Pla-cốt đại ngàn
→ Thể hiện đặc trưng thể loại sử thi: Không gian sử thi kì vĩ, cao rộng, mang tính cộng đồng, có thể bao quát cả thế giới thần linh và con người.