Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?
A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)
Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?
A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)
Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:
A. (1; 5) B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).
Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:
A. (0; 2) B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).
Câu 30: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau
A. (0; 3) và (3; 0) C. (0; 3) và (1,5; 2)
C. (0; 3) và (1; 5) D. (3; 0) và (1,5; 0)
Câu 31: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là
một đường cong Parabol.
một đường thẳng đi qua hai điểm (0; b) và ((-b)/a;0)
một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
một đường thẳng đi qua hai điểm (b; 0) và (0; b)
Câu 32: Khẳng định nào về hàm số y = x + 3 là sai
A. Cắt Oy tại (0; 3) B. Nghịch biến trên
C. Cắt Ox tại (-3; 0) D. Đồng biến trên
Câu 33: Góc tạo bởi đường thẳng: y = với trục Ox bằng
A. 300 B . 300 C. 450 D. 600.
a: Thay x=10 vào (d1), ta được:
\(y=2\cdot10-1=20-1=19\)
=>A(10;19) thuộc (d1)
Thay x=-4 vào (d1), ta được:
\(y=2\left(-4\right)-1=-8-1=-9\)
=>B(-4;-7) không thuộc (d1)
Thay x=-11 vào (d1), ta được:
\(y=2\cdot\left(-11\right)-1=-22-1=-23\)
=>C(-11;-23) thuộc (d1)
b:
c: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2=2x-1\\y=2x-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2x=-1+2=1\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\cdot1-1=1\end{matrix}\right.\)
d: Để (d3) đồng quy với (d1),(d2) thì (d3) đi qua giao điểm của (d1) và (d2)
=>(d3) đi qua F(1;1)
Thay x=1 và y=1 vào (d3), ta được:
1(m-1)+3=1
=>m-1+3=1
=>m+2=1
=>m=-1