K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đầu tiên, chọn bất kì số nguyên nào mà e muốn Sau đó, nếu nó là số lẻ thì lấy số đó x3+1 Ví dụ như số 5 là số lẻ, thì lấy 5x3+1=16 Bây h 16 là số chẵn, thì lấy 16:2=8 8 là số chẵn nên chia tiếp, 8:2=4 Tiếp tục chia, 4:2=2 2:2=1 1 là số lẻ, nên nhân tiếp 1x3+1=4 4 chẵn, 4:2=2 2:2=1 ... Như vậy là sẽ bị kẹt vô vòng lặp 4-2-1 Nhiệm vụ của bài toán này là tìm số nào đó k bị kẹt vô vòng...
Đọc tiếp

Đầu tiên, chọn bất kì số nguyên nào mà e muốn Sau đó, nếu nó là số lẻ thì lấy số đó x3+1 Ví dụ như số 5 là số lẻ, thì lấy 5x3+1=16 Bây h 16 là số chẵn, thì lấy 16:2=8 8 là số chẵn nên chia tiếp, 8:2=4 Tiếp tục chia, 4:2=2 2:2=1 1 là số lẻ, nên nhân tiếp 1x3+1=4 4 chẵn, 4:2=2 2:2=1 ... Như vậy là sẽ bị kẹt vô vòng lặp 4-2-1 Nhiệm vụ của bài toán này là tìm số nào đó k bị kẹt vô vòng lặp tiên, chọn bất kì số nn nào mà e muốn Sau đó, nếu nó là số lẻ thì lấy số đó x3+1 Ví dụ như số 5 là số lẻ, thì lấy 5x3+1=16 Bây h 16 là số chẵn, thì lấy 16:2=8 8 là số chẵn nên chia tiếp, 8:2=4 Tiếp tục chia, 4:2=2 2:2=1 1 là số lẻ, nên nhân tiếp 1x3+1=4 4 chẵn, 4:2=2 2:2=1 ... Như vậy là sẽ bị kẹt vô vòng lặp 4-2-1 Nhiệm vụ của bài toán này là tìm số nào đó k bị kẹt vô vòng lặ

3
20 tháng 8 2021

câu hỏi đâu bạn?

20 tháng 8 2021

Ko đăng linh tinh

5 tháng 7 2017

a) S=45×10+450+90×45+100=5050

b) nếu lấy ra số cuối và 1 số 5 bất kì thì là số lẽ. Các trường hợp khác là số chẵn

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên6. thế nào là bội, ước của 1...
Đọc tiếp

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z
2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối
3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên
4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên
6. thế nào là bội, ước của 1 số nguyên ? Nêu các chú ý và tính chất về bội,ước
7.nêu các nhận xét về sự đổi dấu của tích 2 số nguyên khi tích các thừa số thay đổi
8.nêu các chú ý khi thực hiện phép tính với tổng đại số
9.nêu chú ý trong 1 tích các số nguyên khác 0 - dấu của lũy thừa akhi a là số âm mà n chẵn hoặc lẻ
10. Trong nội dung chương( II , toán 6). Cho biết các dạng toán quan trọng cần lưu ý ? nêu thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nó

0
15 tháng 6 2016

đây hình như là câu trả lời và là toán 7

Ta đặt A = 1  2 + 3 + 4 + 5 + .... + 49 + 50

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số , trong đó các số lẻ bằng số các số chẵn nên có : 50 : 2 = 25 ( số ).Vậy A là 1 số lẻ .Gọi

a và b là 2 số bất kỳ của A , khi thay tổng a + b = hiệu a - b thì A giảm đi : ( a + b ) - ( a - b ) = 2 x b tức giảm đi 1 số chẵn .Hiệu của 1 số chẵn  và 1 số lẻ luôn có một số lẻ lên sau mỗi làn thay , tổng mói vẫn là 1 số lẻ .Vì vậy ko bao giờ nhận kết quả là 0