Tác giả phục chú bé vì sự chăm chỉ hay vì điều gì khác?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu giống như “vì sao có ánh sáng khác thường”
- Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu không trau chuốt, gọt giũa, mà thường chân chất, có chỗ tưởng như thô kệch, phải chăm nhìn thì mới có thể càng nhìn càng sáng
- Ánh sáng tác giả nói tới chính là vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, dân dã của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu:
+ Văn chương hướng tới nhân dân, phục vụ nhân dân, mang tính nhân dân sâu sắc
- Văn chương Nguyễn Đình Chiểu đẹp bởi tư tưởng, tình cảm nồng hậu, cao quý của nhân dân
+ Vẻ đẹp càng cao quý bộ phần khi nhà thơ sáng tác trong cảnh mù lòa, cuộc sống gặp nhiều khó khăn, bất hạnh
- Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đẹp bởi tư tưởng, tình cảm nồng hậu, cao quý của nhân dân
- Nhận xét, đánh giá của tác giả có ý nghĩa phương pháp luận trong việc nghiên cứu, đánh giá thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.
+ Đó là sự điều chỉnh về cách nhìn để có định hướng đúng, trong việc nghiên cứu nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.
Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng giống như “những vì sao có ánh sáng khác thường" “con mắt của chúng ta phải chăm chú mới nhìn thấy và “càng nhìn càng tháy sáng" vì những lí do sau:
- Lâu nay, người ta có thói quen nhìn các nhà thơ ở bình diện nghệ thuật theo kiểu chau truốt, gọt giũa lời lẽ hoa mĩ... Văn chương Nguyễn Đinh Chiểu không óng mượt, nõn nà mà chân chất, có chỗ tưởng như thô kệch. Vì lẽ đó mà phải chăm chú nhìn thì mới có thể càng nhìn càng thấy sáng.
- Ánh sáng khác thường mà tác giả nói đến ở đây chính là vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, dân dã của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - vẻ đẹp cùa loại văn chương hướng về đại chúng, gắn bó máu thịt với nhân dân, phục vụ nhân dân, mang tính nhân dân sâu sắc.
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đẹp bởi tư tưởng, tình cảm nồng hậu, cao quý của nhân dân. “Nó không phải là vẻ đẹp của những cây lúa xanh uốn mình trong gió nhẹ. Nó đẹp vẻ đẹp của đống thóc mẩy vàng Nguyễn Đình Chú). Vẻ đẹp khác thường này càng đáng quý hơn bội phần khi ta biết nhà thơ đã sáng tác trong hoàn cảnh mù loà, cuộc sống gặp nhiều khó khăn và bất hạnh.
- Nhận xét của Phạm Văn Đồng có ý nghĩa phương pháp luận trong việc nghiên cứu, đánh giá thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Đó là sự điều chỉnh về cách nhìn để có một định hướng đúng đắn trong việc nghiên cứu, tiếp cận một nhà thơ như Nguyễn Đình Chiểu.
- Ngoại hình của một người không quan trọng lắm, nó không phải thứ quyết định nên bản chất của mỗi con người. Chúng ta không nên trêu chọc người khác về ngoại hình vì điều đó khiến họ cảm thấy buồn, không hòa nhập được cộng đồng. Dần dần họ sẽ trở nên tự ti và cảm thấy chán ghét bản thân mình.
tham khảo bài bạn H'lela nguyễn :
- Ngoại hình của một người không quan trọng lắm, nó không phải thứ quyết định nên bản chất của mỗi con người. Chúng ta không nên trêu chọc người khác về ngoại hình vì điều đó khiến họ cảm thấy buồn, không hòa nhập được cộng đồng. Dần dần họ sẽ trở nên tự ti và cảm thấy chán ghét bản thân mình.
Hành động của sẻ mẹ là một hành động cực kì dũng cảm xuất phát từ tình mẫu tử. Mặc dù sẻ mẹ rất yếu ớt so với con chó hung dữ nhưng sẻ mẹ không ngại hiểm nguy sẵn sàng đối đầu đế bảo vệ con mình. Một hành động rất đáng khâm phục và trân trọng.
Hành động của sẻ mẹ là một hành động cực kì dũng cảm xuất phát từ tình mẫu tử. Mặc dù sẻ mẹ rất yếu ớt so với con chó hung dữ nhưng sẻ mẹ không ngại hiểm nguy sẵn sàng đối đầu đế bảo vệ con mình. Một hành động rất đáng khâm phục và trân trọng.
* Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm liều mình đế bảo vệ con mình của chim sẻ mẹ. Một hành động đáng cảm phục và trân trọng.
- Qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi sự điềm đạm, bình tĩnh, suy nghĩ thấu đáo cũng như sự đoàn kết trong tình bạn; phê phán sự bốc đồng, hiếu thắng.
- Đối với em thấm thía nhất là sự đoàn kết trong tình bạn và bỏ qua những điều nhỏ nhặt. Bởi vì đó là một tình cảm tốt đẹp cần được trân trọng.
- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ: Giới thiệu cảnh – Quan sát và miêu tả cảnh (từ xa, bao quát (2 câu thực) đến gần, chi tiết (2 câu luận) – Liên tưởng, hoài niệm (nhìn cảnh nhớ người: tháp Linh Tế gợi nhớ đến bài văn bia nổi tiếng của Trương Hán Siêu).
- Tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo vì Trương Thiếu bảo đã từng đến núi Dục Thúy và có bài kí được khắc trên tháp ở đây.
- Việc tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo thể hiện sự uống nước nhớ nguồn, đồng thời cho thấy suy nghĩ của Nguyễn Trãi về sự chảy trôi của thời gian.
- Tác giả phục chú bé vì tấm lòng đồng cảm phong phú của chú