Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đạn xuống mặt đất. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ử đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. V dot a cây trả nghĩa cho mưa bằng...
Đọc tiếp
Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đạn xuống mặt đất. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ử đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. V dot a cây trả nghĩa cho mưa bằng những mùa hoa thơm trái ngọt.
Câu 1: Nêu nội dung của đoạn trích. Câu 2: Ghi lại bốn từ thực hiện phép nhân hóa trong đoạn trích.
Câu 3: Tìm hai từ chi bộ phận cây cối có hiện tượng chuyển nghĩa thành bộ phận của cơ thể người.
Câu 4: Cho biết từ “xuân” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
II. TẬP LÀM VĂN
Em hãy kể lại trải nghiệm về một chuyến đi.
DE 4
I. ĐỌC – HIỂU: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! Đầu súng trăng treo.
Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Câu 1: Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Cho biết các từ vai, miệng, chân, tay, đầu từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Câu 3: Tìm hai từ láy miêu tả tiếng cười.
Câu 4: Em hiểu gì về nội dung bốn câu thơ đầu của đoạn trích?
Chị mưa đứng chơi một mình
Đây là câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa, dùng các từ chỉ người để chỉ sự vật, chị mưa. Từ chỉ hoạt động của con người để chỉ sự vật:
chơi
Ông mặt trời nhìn chúng em âu yếm
Câu văn trên sử dụng biện pháp nhân hóa, đó là dùng từ chỉ người để chỉ sự vật: "ông"; "nhìn"; "âu yếm"