K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2023

c) x ⋮ 2; x ⋮ 7; x ⋮ 35

⇒ x ∈ BC(2; 7; 35)

Ta có:

2 = 2

7 = 7

35 = 5.7

⇒ BCNN(2; 7; 35) = 2.5.7 = 70

⇒ x ∈ BC(2; 7; 35) = B(70) = {0; 70; 140; 210; ...}

Mà 100 ≤ x ≤ 200

x = 140

b) Do x ∈ BC(21; 35; 99) và x nhỏ nhất, x ≠ 0 nên x = BCNN(21; 35; 99)

Ta có:

21 = 3.7

35 = 5.7

99 = 3².11

⇒ x = BCNN(21; 35; 99) = 3².5.7.11 = 3465

e) Do x nhỏ nhất, x ≠ 0; x ⋮ 12; x ⋮ 15; x ⋮ 20

⇒ x = BCNN(12; 15; 20)

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

20 = 2².5

⇒ x = BCNN(12; 15; 20) = 2².3.5 = 60

21 tháng 4 2023

loading...loading...loading...

Học tốt  nha !

21 tháng 4 2023

Cảm ơn bạn nhiều!

Câu 16: Chọn câu sai.A. (x + y)2 = (x + y)(x + y)       B. x2 – y2 = (x + y)(x – y)C. (-x – y)2 = (-x)2 – 2(-x)y + y2D. (x + y)(x + y) = y2 – x2Câu 17: Chọn câu đúngA. (c + d)2 – (a + b)2 = (c + d + a + b)(c + d – a + b)B. (c – d)2 – (a + b)2 = (c – d + a + b)(c – d – a + b)C. (a + b + c – d)(a + b – c + d) = (a + b)2 – (c – d)2D. (c – d)2 – (a – b)2 = (c – d + a – b)(c – d – a – b)Câu 18: Có bao nhiêu giá...
Đọc tiếp

Câu 16Chọn câu sai.

A. (x + y)2 = (x + y)(x + y)       

B. x2 – y2 = (x + y)(x – y)

C. (-x – y)2 = (-x)2 – 2(-x)y + y2

D. (x + y)(x + y) = y2 – x2

Câu 17Chọn câu đúng

A. (c + d)2 – (a + b)2 = (c + d + a + b)(c + d – a + b)

B. (c – d)2 – (a + b)2 = (c – d + a + b)(c – d – a + b)

C. (a + b + c – d)(a + b – c + d) = (a + b)2 – (c – d)2

D. (c – d)2 – (a – b)2 = (c – d + a – b)(c – d – a – b)

Câu 18Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x – 1)2 – (5x – 5)2 = 0

A. 0                               B. 1                                     C. 2                                D. 3

Câu 19Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x + 1)2 – 4(x + 3)2 = 0

A. 0                                B. 1                                    C. 2                                 D. 3

Câu 20:Tìm x biết (x – 6)(x + 6) – (x + 3)2 = 9

A. x = -9                     B. x = 9                        C. x = 1                                     D. x = -6

Câu 8: Phân tích đa thức 27x3\(\dfrac{1}{27}\)thành nhân tử ta được:

A.(3x+\(\dfrac{1}{3}\))(9x2-x+\(\dfrac{1}{9}\))  

B.(3x–\(\dfrac{1}{3}\))(9x2+x+\(\dfrac{1}{9}\)

C.(27x–\(\dfrac{1}{27}\))(9x2+x+\(\dfrac{1}{9}\)

 D.(27x+\(\dfrac{1}{27}\))(9x2+x+\(\dfrac{1}{9}\))  

3
23 tháng 11 2021

16D

17C

18C

19B

20A

 

23 tháng 11 2021

Câu 16Chọn câu sai.

A. (x + y)2 = (x + y)(x + y)       

B. x2 – y2 = (x + y)(x – y)

C. (-x – y)2 = (-x)2 – 2(-x)y + y2

D. (x + y)(x + y) = y2 – x2

Câu 17Chọn câu đúng

A. (c + d)2 – (a + b)2 = (c + d + a + b)(c + d – a + b)

B. (c – d)2 – (a + b)2 = (c – d + a + b)(c – d – a + b)

C. (a + b + c – d)(a + b – c + d) = (a + b)2 – (c – d)2

D. (c – d)2 – (a – b)2 = (c – d + a – b)(c – d – a – b)

Câu 18Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x – 1)2 – (5x – 5)2 = 0

A. 0                               B. 1                                     C. 2                                D. 3

Câu 19Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x + 1)2 – 4(x + 3)2 = 0

A. 0                                B. 1                                    C. 2                                 D. 3

Câu 20:Tìm x biết (x – 6)(x + 6) – (x + 3)2 = 9

A. x = -9                     B. x = 9                        C. x = 1                                     D. x = -6

Câu 8: B  

4 tháng 4 2018

cái này có trong đề thi lớp 8 của Đô Lương (2017-2018) nè

6 tháng 4 2018

Không Biết Tên có phải bạn ở Nghệ An không ?

13 tháng 9 2018

1)Áp dụng Bunyakovsky:

\(\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(ax+by+cz\right)^2\)

\("="\Leftrightarrow\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\)

b) Đề sai thì phải

13 tháng 9 2018

(1/2)a +(1/2)b+(1/2)c

1 tháng 1 2018

ChươngII *Dạng toán rútg gọn phân thức

Bài 1.Rút gọn phân thức

a. \(\dfrac{3x\left(1-x\right)}{2\left(x-1\right)}=\dfrac{-3x\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}=-\dfrac{3x}{2}\)

b.\(\dfrac{6x^2y^2}{8xy^5}=\dfrac{3x.2xy^2}{4y^3.2xy^2}=\dfrac{3x}{4y^3}\)

c.\(\dfrac{23\left(x-y\right)\left(x-z\right)^2}{6\left(x-y\right)\left(x-z\right)}=\dfrac{23\left(x-z\right)}{6}\)

1 tháng 1 2018

Bài 2 rút gọn các phân thức sau:

a.\(\dfrac{x^2-16}{4x-x^2}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{-x\left(x-4\right)}=-\dfrac{x+4}{x}\)(x khác 0,x khác 4)

b.\(\dfrac{x^2+4x+3}{2x+6}=\dfrac{x^2+3x+x+3}{2\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+1\right)}{2\left(x+3\right)}=\dfrac{x+1}{2}\)

( x \(\ne-3\) )

c.\(\dfrac{15x\left(x+y\right)^3}{5y\left(x+y\right)^2}=\dfrac{3x\left(x+y\right)}{y}\) (y+(x+y) khác 0)

d. \(\dfrac{5\left(x-y\right)-3\left(y-x\right)}{10\left(x-y\right)}=\dfrac{5\left(x-y\right)+3\left(x-y\right)}{10\left(x-y\right)}=\dfrac{8\left(x-y\right)}{10\left(x-y\right)}=\dfrac{4}{5}\)

(x khác y)

e.\(\dfrac{2x+2y+5x+5y}{2x+2y-5x-5y}=\dfrac{2\left(x+y\right)+5\left(x+y\right)}{2\left(x+y\right)-5\left(x+y\right)}=\dfrac{7\left(x+y\right)}{-3\left(x+y\right)}=-\dfrac{7}{3}\)

(x khác -y)

f.\(\dfrac{x^2-xy}{3xy-3y^2}=\dfrac{x\left(x-y\right)}{3y\left(x-y\right)}=\dfrac{x}{3y}\)(x khác y,y khác 0)

g.\(\dfrac{2ax^2-4ax+2a}{5b-5bx^2}=\dfrac{2a\left(x^2-2x+1\right)}{-5b\left(x^2-1\right)}=\dfrac{2a\left(x-1\right)^2}{-5b\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2a\left(x-1\right)}{-5b\left(x+1\right)}\)

\ (b khác 0,x khác +-1)

h. \(\dfrac{4x^2-4xy}{5x^3-5x^2y}=\dfrac{4x\left(x-y\right)}{5x^2\left(x-y\right)}=\dfrac{4x}{5x^2}\)

(x khác 0,x khác y)

i.\(\dfrac{\left(x+y\right)^2-z^2}{x+y+z}=\dfrac{\left(x+y+z\right)\left(x+y-z\right)}{x+y+z}=x+y-z\)

(x+y+z khác 0)

k.\(\dfrac{x^6+2x^3y^3+y^6}{x^7-xy^6}=\dfrac{\left(x^3\right)^2+2x^3y^3+\left(y^3\right)^2}{x\left(x^6-y^6\right)}=\dfrac{\left(x^3+y^3\right)^2}{x\left(x^3-y^3\right)\left(x^3+y^3\right)}=\dfrac{x^3+y^3}{x\left(x^3-y^3\right)}\)

(x khác 0,x khác +-y)