K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

ko biet

21 tháng 8 2016

Có. Vì C nằm giữa D và E và DC  bằng EC (2m)

21 tháng 8 2016

ghi lời văn đầy đủ luôn bạn

20 tháng 1 2019

Hình thì đơn giản, bạn vẽ nha.

Bài này không khó mà.

Ta có: AC+CB=AB. 

mà C là trung điểm của AB nên

2AC=AB

2AC=6

AC=3

AD+DC=3

DC=1

CM Tương tự CE=1

vậy C là trg điểm của DE

20 tháng 1 2019

(hình tự vẽ)
C là TĐ=>AC=BC=AB/2=6/2=3cm
AC=AD+DC=>3=2+DC=>DC=1cm
BC=BE+EC=>3=2+EC=>EC=1cm
Vì DC=EC=>C là tđ của DE(cách làm hơi dài)

18 tháng 5 2021

Đề bài sai.

 

18 tháng 5 2021

đúng r, đề bài đúng r bn ơi

 

Vì C là trung điểm AB nên CA=CB=AB2=9cmCA=CB=AB2=9cm

Mà D nằm giữa A và C nên AC=AD+DC⇒DC=AC−AD=9−4=5(cm)AC=AD+DC⇒DC=AC−AD=9−4=5(cm)

Và E nằm giữa C và B nên BC=CE+EB⇒CE=CB−EB=9−4=5(cm)BC=CE+EB⇒CE=CB−EB=9−4=5(cm)

Nên DC=CE=5cmDC=CE=5cm

Mặt khác: C nằm giữa D và E

Do đó C là trung điểm của DE

Theo đề bài: C là trung điểm của AB

=> Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B

Và: CA = CB = 1/2.AB = 1/2.6 = 3 (cm)

Ta có: AD + DC = AC (điểm D nằm giữa 2 điểm A và C)

Hay: 2cm + DC = 3cm

DC = 3cm - 2cm

DC = 1cm

Ta lại có: BE + EC = CB (điểm E nằm giữa 2 điểm C và B)

Hay: 2cm + EC = 3cm

EC = 3cm - 2cm

EC = 1cm

Vì DC = CE = 1cm

Và điểm C nằm giữa 2 điểm D và E

=> C là trung điểm của DE

13 tháng 8 2019

Vãi lại fan BTS à

14 tháng 12 2020

Xét tg BCE và tg ABC có chung đường cao hạ từ C xuống AB nên

\(\frac{S_{BCE}}{S_{ABC}}=\frac{BE}{BA}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{BCE}=\frac{1}{3}.S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ACE}=S_{ABC}-S_{BCE}=S_{ABC}=\frac{1}{3}.S_{ABC}=\frac{2}{3}.S_{ABC}\)

Xét tg CDE và tg ACE có chung đường cao hạ từ E xuống AC nên \(\frac{S_{CDE}}{S_{ACE}}=\frac{CD}{AC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{CDE}=\frac{1}{2}.S_{ACE}=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.S_{ABC}=\frac{1}{3}.S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{BCE}=S_{CDE}=\frac{1}{3}.S_{ABC}\) Hai tg này có chung đáy CE nên đường cao hạ từ B xuống CE = đường cao hạ từ D xuống CE

Xét tg BCD và tg ABC có chung đường cao hạ từ B xuống AC nên

\(\frac{S_{BCD}}{S_{ABC}}=\frac{CD}{AC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{BCD}=\frac{1}{2}.S_{ABC}\)

Xét tg BGC và tg CGD có chung đáy CG và đường cao hạ từ B xuống CE = đường cao hạ từ D xuống CE nên

\(S_{BGC}=S_{CGD}=\frac{1}{2}.S_{BCD}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.S_{ABC}=\frac{1}{4}.S_{ABC}=\frac{1}{4}.120=30m^2\)

17 tháng 5 2019

ta có: tam giác ABC = tam giác HUP ( c-g-c)

=> BCA^=UPH^( tương ứng )

17 tháng 5 2019

a) áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông EGB có:

    \(BG^2=EB^2+EG^2\)

=> \(BG^2\)= 9 + 64 =73 (cm)

=> BG=\(\sqrt{73}\)(cm)

vậy BG=\(\sqrt{73}\)cm

vì E là trung điểm của AB mà BE=3cm => AB=6cm

ta có tam giác GEB=tam giác GEA(cạnh góc vuông-cạnh góc vuông)

=> BG=AG mà BG=\(\sqrt{73}\)cm nên \(AG=\sqrt{73}\)cm

Diện tích tam giác ABG là:(phần tính diện tích này thì bn tự làm nhé, tại vì mk quên cách tính diện tích hình tam giác rồi, 3 cạnh của tam giác mk đã tính ở trên đấy. Mà bn xem lại xem đề có sai ở đâu ko mà mk lại tính ra cạnh của tam giác =\(\sqrt{73}\)cm được)

A B C E G H 3cm