K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2023

2n + 3 = 2n - 2 + 5

= 2(n - 1) + 5

Để (2n + 3) ⋮ (n - 1) thì 5 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ n ∈ {-4; 0; 2; 6}

Mà n T ℕ

⇒ n ∈ {0; 2; 6}

10 tháng 11 2023

Cụm danh từ là một cụm từ được ghép bởi một danh từ phụ và một danh từ chính. VD: Mẹ bạn Lan. Mẹ là danh từ chính, bạn Lan là danh từ phụ.
Cụm động từ là cụm từ được ghép bởi một danh từ hay tính từ để miêu tả đặc điểm của động từ chính trong cụm từ. VD: chạy nhanh. Chạy là động từ chính, nhanh là tính từ miêu tả tốc độ của hành động chạy.
Cụm tính từ là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

22 tháng 6 2017

Ta có 2n+1=2n+12-11=2(n+6)-11

Mà 2(n+6) chia hết cho 6+n

Nên 11 cũng chia hết cho 6+n

Hay \(6+n\in\text{Ư}\left(11\right)\)

\(\Rightarrow\)6+n\(\in\){-11;-1;1;11}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){-17;-7;-5;5}

cho mình nha

22 tháng 6 2017

De
=)2n+12 -11 chc n+6
=)2(n+6) -11 chc n+6
=)11 chia hết cho n+6 hay n+6ε U(11)={±1;±11}
                                 hay n  =5 vì n là số tn
giải hơi tắt
                               

10 tháng 7 2017

a)n=4

b)n=8

c)n=1

d)n=9

6 tháng 3 2020

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4 

Nếu n-3=-1 => n=2

Nếu n-3=1 => n=4

Nếu n-3=7 => n=10

6 tháng 3 2020

Ta có : \(2n+1⋮n-3\)

\(=>2n-6+7⋮n-3\)

\(Do:2n-6⋮n-3\)

\(=>7⋮n-3\)

\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)

Nên ta có bảng sau : 

n-371-7-1
n104-42

Vậy ...

14 tháng 10 2017

a) có 3n +7 chia hêt cho n

ta thấy 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n 

∈Ư(7) ={ 1;-1;7;-7}

vậy ....

b) có 27 - 5n chia hết cho n

ta thấy 5n chia hết cho n

=> 27 chia hết cho n

=> n 

14 tháng 10 2017

a, Để \(n+4⋮n\)

Mà \(n⋮n\Rightarrow4⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ_4\)

\(\Rightarrow n=\left\{1;2;-1;-2;4;-4\right\}\)

c;b, Tương tự ý (a).

b, \(n=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

c, \(n=\left\{1;27;-1;-27;3;9;-3;-9\right\}\)

26 tháng 11 2020

10n + 2 = 10n - 5 + 7 = ( 10n - 5 ) + 7 = 5( 2n - 1 ) + 7

Ta có 5( 2n - 1 ) chia hết cho ( 2n - 1 )

Để ( 10n + 2 ) chia hết cho ( 2n - 1 ) 

thì 7 phải chia hết cho ( 2n - 1 )

hay ( 2n - 1 ) ∈ Ư(7) = { ±1 ; ±7 }

2n-11-17-7
n104-3

Vậy n ∈ { -3 ; 0 ; 1 ; 4 }

12 tháng 10 2017

a) x là số chẵn 

b)x là số lẻ

12 tháng 10 2017

Ta có 

A