Một người đàn ông bị bệnh lang ben đến bệnh viện xin được tư vấn. Nếu là bác sĩ, em sẽ tư vấn gì cho người bệnh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a sự di truyền của bệnh bạch tạng,theo em thì do bệnh này theo alen lặn, nghĩa là người con phải có đồng thời gien lặn của bệnh này từ cả bố và mẹ thì mới thể hiện bệnh. Nếu người con này kết hôn với người cũng mang gien lặn bệnh bạch tạng, thì thế hệ con của họ cũng sẽ có người mắc bệnh. Nếu họ kết hôn với người không mang gien lặn thì thế hệ con không bị, nhưng vẫn tiếp tục mang gien lặn từ cha mẹ và cứ thế tiếp diễn từ thế hệ này đến thế hệ sau.(còn non lắm ) còn câu b thì chả bt cách vẽ tren app tào lao này nhá
Đáp án D
Xét kiểu gen của từng người ta thấy:
+) Huy bình thường sinh con bị hoá xơ nang do đó chắc chắn có kiểu gen dị hợp Aa.
+) Thùy có em trai bị hoá xơ nang và bố mẹ bình thường do đó xác suất kiểu gen là 1/3AA : 2/3Aa.
Ta có phép lai:
=> Xác suất sinh đứa con trai không mang gen bệnh A A X Y = 1 2 . 1 2 . 2 3 = 1 6 .
Đáp án B
A: không bệnh; a: bệnh (NST thường)
Hà và Tùng đều không bị bệnh hóa xơ nang à đều có KG: A-
Tùng lấy vợ và đã li dị, anh ấy và vợ đầu tiên có một đứa con bị bệnh hóa xơ nang à Tùng có KG Aa
Hà có một người em trai cũng bị chết vì bệnh này à có KG: 1/3 AA: 2/3 Aa à 2/3 A; 1/3 a
Xác suất họ sinh ra một người con trai không mang gen gây bệnh:
= 1/2 x 1/2 A x 2/3 A = 1/6
Bệnh u xơ nang ở người do một đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra.
Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh u xơ nang
Ta quy ước: A bình thường >> a bị u xơ nang
Ta có:
+Minh lấy người vợ đầu, sinh con bị bệnh (aa), Minh bình thường
=> Minh và vợ đầu có kiểu gen kiểu gen là Aa
+Hồng có anh trai bị bạch tạng, Hồng bình thường
=> Hồng có dạng: 1/3 AA : 2/3 Aa
Aa-->1/2A:1/2a
(1/3AA:2/3Aa)-->(1/3A)(1/3A:1/3a) =(2/3A:1/3a)
Xác xuất để sinh ra con bất kì bị bệnh là:
1/3x1/2=1/6
Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:
- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.
- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy
- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.
- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.
- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.
- Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.
- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.
Tham khảo:
Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:
- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.
- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy
- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.
- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.
- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.
- Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.
- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.
cho ổng vào quan tài và cho nghe nhạc Astromania