khi xếp xe trong chuyến đi ngoại khoá của học sinh khối 6 người ta thấy rằng nếu xếp vào 30 chỗ, 40 chỗ, 45 chỗ đều thiếu 4 học sinh. tính số học sinh khối 6 biết trường có gần 400 hoc sinh
xíu mình học r cứu với=(
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 1300 < x < 1400)
Do khi xếp học sinh vào xe 30 chỗ, 45 chỗ và 50 chỗ đều vừa đủ nên x ∈ BC(30; 45; 50)
Ta có:
30 = 2.3.5
45 = 3².5
50 = 2.5²
⇒ BCNN(30; 45; 50) = 2.3².5² = 450
⇒ x ∈ BC(30; 45; 50) = B(450) = (0; 450; 900; 1350; 1800; ...}
Mà 1300 < x < 1400 nên x = 1350
Vậy số học sinh cần tìm là 1350 học sinh
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(35;45\right)\)
hay x=630
Gọi số học sinh của trường đó là a (a ∈ N*; 600 ≤ a ≤ 700)
Vì khi xếp 42 em và 45 em đều vừa đủ nên a ⋮42 và a ⋮45.
=> a ∈ BC (42, 45)
Ta có:
42 = 2.3.7
45 = 32 . 5
=> BCNN (42, 45) = 2.32.5.7 = 630
=> BC (42, 45) = B (630) = {0; 630; 1260; ...}
Mà 600 ≤ a ≤ 700 nên a = 630
=> Số học sinh của trường đó là 630 em.
Vậy số học sinh của trường đó là 630 em.
Gọi x là số học sinh trường đó
=>|x : 30 dư 18 |=>x-18 chia hết cho 30
|x : 24 thiếu 6|=> x + 6chia hết cho24
|=>x-18+48 chia hết cho 30
|=>x+6+24 chia hết cho 24
|=>x+30 chia hết cho 30
|=>x+30 chia hết cho 24
=> x€BC(24;30)
Ta có 24=2^3•3
30=2•3•5
BCNN(24;30)=2^3•3•5=120
BC(24;30)={0;120;240;.....;}
Mà 100≤x≤150
=> x=120
Vậy số học sinh trường đó là 120 học sinh
xếp 1/7 hs thì thừa 4 chỗ
xếp 1/6 hs thì thiếu 2 chỗ
vậy ta thấy được sự chênh lệch giữa 1/7 cách xếp và 1/6 cách xếp
4+2=6 ( hs)
Nên số chênh lệch giữa 2 cachs xếp là
1/6-1/7=1/42
vậy số hs đi tham qua là
6:1/42= 252 (hs)
đáp số : 252 hs
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và x < 400)
Do khi xếp vào 30 chỗ; 40 chỗ; 45 chỗ đều thiếu 4 học sinh nên x + 4 BC(30; 40; 45)
Ta có:
30 = 2.3.5
40 = 2³.5
45 = 3².5
⇒ BCNN(30; 40; 45) = 2³.3².5 = 360
⇒ x + 4 ∈ BC(30; 40; 45) = B(360) = {360; 720; ...}
⇒ x ∈ {356; 716; ...}
Mà x < 400
⇒ x = 356
Vậy số học sinh cần tìm là 356