CM: Ia - bI + Ib - cI + Ic - aI \(\ge\sqrt{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho (I,R) nội tiếp ΔABC. CMR
a) IA+IB+IC≥6r
b) \(\frac{IA^2}{bc}+\frac{IB^2}{ac}+\frac{IC^2}{ab}=1\)
Trần Thanh Phương, svtkvtm, tth, Lê Thảo, @Akai Haruma,
@Nguyễn Việt Lâm
a: Ta có: ΔCAB cân tại C
mà CI là đường cao
nên I là trung điểm của AB
hay IA=IB
b: AB=12cm
nên IA=6cm
=>IC=8cm
c: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có
CI chung
\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)
Do đó: ΔCHI=ΔCKI
Suy ra: IH=IK
Do `CA=CB=10cmnênnênΔ ABCcânđỉnhCnêngóccânđỉnhCnêngócCAB=gócgócCBA`
hay góc HAIHAI=góc KBIKBI
Xét Δ vuông IHAIHA và Δ IKBIKB có:
IA=IBIA=IB (chứng minh trên)
góc HAIHAI=góc KBIKBI
Góc AHI=BKI=90o90o
⇒ Δ IHAIHA = Δ IKBIKB (ch-gn)
⇒IH=IKIH=IK (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Bài đẹp quá!
Ta kí hiệu \(S_a,S_b,S_c\) lần lượt là diện tích của các tam giác \(\Delta IBC,\Delta ICA,\Delta IAB\). Từ công thức tỉ số diện tích ta suy ra \(\frac{IA}{IM}=\frac{S_b+S_c}{S_a},\) tương tự cho 2 tỉ số còn lại. Thành thử ta cần chứng minh \(\sqrt{\frac{S_b+S_c}{S_a}}+\sqrt{\frac{S_c+S_a}{S_b}}+\sqrt{\frac{S_a+S_b}{S_a}}\ge3\sqrt{2}\)
Có nhiều cách xử lý cậu này: ví dụ theo bất đẳn thức Cauchy \(\sqrt{\frac{S_b+S_c}{2S_a}}\ge\frac{2\left(S_b+S_c\right)}{2S_a+S_b+S_c}=\frac{2\left(S_b+S_c\right)^2}{2S_a\left(S_b+S_c\right)+\left(S_b+S_c\right)^2}\)
Tương tự cho 2 bất đẳng thức nữa rồi cộng lại ta sẽ được
\(\sqrt{\frac{S_b+S_c}{2S_a}}+\sqrt{\frac{S_c+S_a}{2S_b}}+\sqrt{\frac{S_a+S_b}{2S_a}}\ge\frac{8\left(S_a+S_b+S_c\right)^2}{4\left(S_aS_b+S_bS_c+S_cS_a\right)+2\left(S_a^2+S_b^2+S_c^2+S_aS_b+S_bS_c+S_cS_a\right)}\)
Từ bất đẳng thức quen thuộc \(S_a^2+S_b^2+S_c^2\ge S_aS_b+S_bS_c+S_cS_a\) ta suy ra
\(\frac{8\left(S_a+S_b+S_c\right)^2}{4\left(S_aS_b+S_bS_c+S_cS_a\right)+2\left(S_a^2+S_b^2+S_c^2+S_aS_b+S_bS_c+S_cS_a\right)}\ge3\)
Do đó ta có ĐPCM.
a: Ta có: ΔCAB cân tại C
mà CI là đườg cao
nên I là trung điểm của AB
hay IA=IB
b: IA=IB=AB/2=6cm
=>CI=8cm
c: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có
CI chung
góc HCI=góc KCI
Do đó: ΔCHI=ΔCKI
SUy ra: IH=IK
hay ΔIHK cân tại I
Ta có CH=CK
IH=IK
Do đó: CI là đường trung trực của KH
làm thế này mình cũng biết nhưng giải thích làm sao nhưng cũng cám ơn mai cho cậu 30 l-i-k-e
Biến đổi tương đương :
\(\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-a\right|\ge\sqrt{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac}\)
\(\Leftrightarrow4\left|a-b\right|+4\left|b-c\right|+4\left|c-a\right|\ge\sqrt{2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac}\)
\(\Leftrightarrow4\left|a-b\right|+4\left|b-c\right|+4\left|c-a\right|\ge\sqrt{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}\)
Đặt \(\left|a-b\right|=x;\left|b-c\right|=y;\left|c-a\right|=z\)
\(BĐT\Leftrightarrow4x+4y+4z\ge\sqrt{x^2+y^2+z^2}\)
\(\Leftrightarrow16\left(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xy\right)\ge x^2+y^2+z^2\)
\(\Leftrightarrow15x^2+15y^2+15z^2+32xy+32yz+32xz\ge0\) (luôn đúng vì \(x;y;z\ge0\))
Vậy \(\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-a\right|\ge\sqrt{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac}\)