tại sao khi tiến hành thụ phấn nhân tạo trên cây đậu hà lan thì Men-đen lại phải bỏ nhị trên hoa của cây chọn làm mẹ từ khi chưa chín?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
Hiện tượng thụ phấn | Hiện tượng thụ tinh |
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử. |
2/Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
3/Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là lá phổi xanh của con người
4/Nhờ quá trình quang hợp ,Thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi. nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Nên đã góp phần giữ ổn định tỷ lệ các chất khí này trong khí quyển
5/Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
6/nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi chín vì:
Nếu hạt đỗ chín vỏ sẽ rất giòn \(\Rightarrow\) hạt rơi xuống đất \(\Rightarrow\) không thu hoạch được
học tốt nha
1)
Hiện tượng thụ phấn | Hiện tượng thụ tinh |
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử. |
2) Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
3) Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.
4)
Thực vật giúp điều hòa lượng khí cacbonic và oxi trong không khí:
- Trong quá trình hô hấp và đốt cháy nhiên liệu, đã sử dụng khí oxi và thải ra khí cacbonic ra môi trường
- Nhờ có quá trình quang hợp, thực vật đã hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi, góp phần cân bằng các khí này trong không khí
5) Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
6)
Đỗ xanh, đen thuộc loại quả khô nẻ; khi chín khô vỏ quả sẽ tự nứt ra làm quả rơi xuống đất => khó thu hoạch, hạt có thể bị hỏng
=> Năng suất thấp
Đáp án A
các thao tác khử nhị trên cây được chọn làm mẹ thực hiện lần lượt là:
- Chọn những hoa còn là nụ có màu vàng nhạt để khử nhị ( hoa chưa tự thụ phấn)
- Dùng kim mũi mác tách 1 bao phấn ra nếu phấn còn là chất trắng sữa hay màu xanh thì được. nếu phấn đã là hạt màu trắng thì không được.-Đùng ngón trỏ và ngón cái của tay để giữ lấy nụ hoa.
- Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa từng nhị một , cần làm nhẹ tay tránh để đầu nhuỵ và bầu nhuỵ bị thương tổn.
- Trên mỗi chùm chọn 4 đến 6 hoa cùng lúc và là những hoa mập để khử nhị , cắt tỉa bỏ những hoa khác.
- Bao các hoa đã khử nhị bằng bao cách li
Đáp án D
P dị hợp tự thụ
F1 : 49,5% đỏ, sớm : 6,75% đỏ, muộn : 25,5% trắng, sớm : 18,25% trắng, muộn
Có đỏ : trắng = 9 : 7
ð Tính trạng màu hoa được qui định bởi 2 gen không alen Aa và Bb, tương tác theo cơ chế bổ sung 9 : 7
A-B- = đỏ
A-bb = aaB- = aabb = trắng
Có chín sớm : chín muộn = 3 : 1
ð Tính trạng qui định thời gian chín được qui định bởi 1 gen có 2 alen
D chín sớm >> d chín muộn
3 gen phân li độc lập thì tỉ lệ kiểu hình đời con sẽ là (9:7) x (3:1) khác với đề bài
ð 2 trong 3 gen nằm trên 1 NST
Do 2 gen Aa và Bb có vai trò tương đương
Vậy giả sử cặp gen Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST
Có tỉ lệ đỏ sớm (A-D-)B- = 49,5%
ð Tỉ lệ (A-D-) = 49,5% : 0,75 = 66%
ð Tỉ lệ (aadd) = 66% - 50% = 16%
ð Tỉ lệ giao tử ad được tạo ra là 0 , 16 = 0 , 4 ( lớn hơn 0,25)
ð Vậy ad là giao tử mang gen liên kết
ð P : A D a d B b và tần số hoán vị gen f = 20%
ð Nhận định đúng là D
Vì nếu quả chín khô, vỏ sẽ rất giòn và hạt sẽ rơi ra không thu hoạch được.
P: AaBb tự thụ
F1:
Cây cao trắng A-bb : 1 AAbb : 2 Aabb
Cây thấp đỏ aaB- : 1 aaBB : 2 aaBb
Cho giao phấn cao trắng x thấp đỏ:
(1/3 AAbb : 2/3 Aabb) x ( 1/3 aaBB : 2/3 aaBb)
F2 cao trắng A-bb = 2/3*1/3 = 2/9
Đáp án C
Đáp án A
Khi cho ngẫu phối, chỉ sau 1 thế hê, quần thể đạt trạng thái cân bằng.
Tại F4, tỉ lệ hoa trắng (aa) = q2 = 180: (180 + 140) = 9/16.
- Tần số alen a = q = 3/4.
- Tần số alen A = p = 1/4.
Do vậy, thành phần kiểu gen ở F4: 1/16 AA: 6/16Aa: 9/16 aa = 1.
Trong thành phần hoa đỏ ở F4 gồm có: AA = (1/16) : (7/16) = 1/7; Aa = 1 – 1/7 = 6/7.
Khi cho cây hoa đỏ ở F4 tự thụ phấn, xác suất để 3 hạt trong cùng 1 quả khi gieo đều mọc thành cây hoa đỏ là:
1/7 × 13 + 6/7 × (3/4)3 = 50,45%.
Đáp án B
Phương pháp:
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa +q2aa =1
Cách giải:
F1 ngẫu phối tới F4 thì F4 cân bằng di truyền
Tỷ lệ cây hoa trắng là
Cấu trúc di truyền ở F4: 0,0625AA:0,375Aa:0,75aa
Chọn ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ ở F4 (0,0625AA:0,375Aa ↔ 1AA:6Aa) cho tự thụ phấn
Xác suất cần tính là
Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ.
Khi tiến hành thụ phấn nhân tạo trên cây đậu hà lan, việc bỏ nhị trước khi chúng chín có mục đích để đảm bảo quá trình thụ phấn diễn ra chính xác và kiểm soát. Khi nhị của hoa chín, hoa có khả năng tự thụ phấn, nghĩa là phấn hoa của hoa đó sẽ thụ phấn cho bào tử của nó. Điều này có thể làm cho việc thụ phấn nhân tạo trở nên không chính xác và khó kiểm soát.
Bằng cách bỏ nhị trước khi chúng chín, người nông dân hoặc người làm nghiên cứu có thể kiểm soát quá trình thụ phấn hơn. Họ chọn bào tử của cây mẹ và bào tử của cây cha một cách cẩn thận để đảm bảo tính chính xác và chất lượng của bào tử mới. Điều này giúp cải thiện di truyền và đảm bảo rằng các đặc điểm mong muốn sẽ được kế thừa.