K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2023

a, \(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

b, \(n_{CuCl_2}=\dfrac{20,25}{135}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{KOH}=2n_{CuCl_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\)

c, \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)

9 tháng 11 2023

Em cảm ơn chị nhiều ạaa

14 tháng 11 2021

\(a.CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\left(1\right)\\ Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\left(2\right)\\ b.n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\\ LậptỉlệPT\left(1\right):\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow NaOHdư\\ BTNT\left(Cu\right):n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\ c.m_{NaOH\left(dư\right)}=20-0,2.2.40=4\left(g\right)\\ m_{NaCl}=0,2.2.58,5=23,4\left(g\right)\)

12 tháng 11 2021

Giải 

a) Các phương trình hóa học

CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd)  (1)

Cu(OH)2 (r) →t0  CuO (r) + H2O (h)                             (2)

b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:

Số mol NaOH đã dùng : nNaOH = 20/40=0,5 (mol).

Số mol NaOH đã tham gia phản ứng : 

nNaOH = 2nCuCl2 =0,2.2 = 0,4 (mol). 

Vậy NaOH đã dùng là dư. Số mol CuO sinh ra sau khi nung :

+ Theo ( 1 ) và (2)  

 nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol

+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (g)

c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:

Khối lượng NaOH dư :

+ Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 -0,4 =0,1 (mol)

+ Có khối lượng là : mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).

Khối lượng NaCl trong nước lọc :

+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).

+ Có khối lượng là : mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).

12 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

a. \(PTHH:CuCl_2+2NaOH--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

b. Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)

Vậy NaOH dư, CuCl2 hết.

Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

c. Theo PT: \(n_{NaOH_{PỨ}}=2.n_{CuCl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH_{dư}}=\left(0,5-0,4\right).40=4\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{NaOH_{PỨ}}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=58,5.0,4=23,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ct_{trong.nước.lọc}}=23,4+4=27,4\left(g\right)\)

29 tháng 10 2021

\(n_{CuSO_4}=0,5mol\)

\(n_{KOH}=0,3mol\)

a) \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

     0,5              0,3             0,3             0,3

    \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^O}CuO+H_2O\)

      0,3              0,3

b)\(m_{CuO}=0,3\cdot80=24\left(g\right)\)

c) \(m_{K_2SO_4}=0,3\cdot174=52,2\left(g\right)\)

29 tháng 10 2021

$n_{CuSO_4} = \dfrac{80}{160} = 0,5(mol) ; n_{KOH} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$

                         \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

Ban đầu :            0,5             0,3                                                   (mol)

Phản ứng :          0,15           0,3                                                    (mol)

Sau phản ứng:    0,35             0              0,35             0,35              (mol)

\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

0,35                0,35                      (mol)

$m_{CuO} = 0,35.80 = 28(gam)$

c) 

$m_{CuSO_4\ dư} = 0,35.160 = 56(gam)$
$m_{K_2SO_4} = 0,15.174 = 26,1(gam)$

21 tháng 12 2023

\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

a) \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\left(1\right)\)

     \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^o]{}CuO+H_2O\left(2\right)\)

b) \(Pt\left(1\right):n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)

  \(Pt\left(2\right):n_{Cu\left(OH\right)2}=n_{CuO}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)

c) Pt(1) : \(n_{NaOH}=n_{NaCl}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaCl}=0,5.58,5=29,25\left(g\right)\)

10 tháng 7 2023

1

\(n_{CuCl_2}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)

a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

    0,1------->0,2------------>0,1---------->0,2

b. Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\) => NaOH dư

=> \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

c. \(n_{NaOH.dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

Các chất có trong nước lọc:

\(CM_{NaOH}=\dfrac{0,05}{0,2+0,5}=\dfrac{1}{14}\approx0,07M\)

\(CM_{NaCl}=\dfrac{0,2}{0,2+0,5}=\dfrac{2}{7}\approx0,29M\)

2

\(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{150.8\%}{100\%}:40=0,3\left(mol\right)\)

a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

    0,15<-------0,3--------->0,15------->0,3

b. Xét \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\) => \(CuCl_2\) dư

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

c. \(m_{dd}=27+150=177\left(g\right)\)

Các chất có trong nước lọc:

\(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right).135.100\%}{177}=3,81\%\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,3.58,5.100\%}{177}=9,92\%\)

3

\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)

a. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng bạc clorua \(AgCl\)

b.

 \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

 0,25------->0,25----->0,25--->0,25

Xét \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> axit dư.

\(m_{kt}=m_{AgCl}=0,25.143,5=35,875\left(g\right)\)

c. Bạn xem đề đủ chưa, có thiếu D (khối lượng riêng) hay không rồi nói mình làm nhé: )

17 tháng 1 2022

a) \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) => CuCl2 hết, NaOH dư

PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl

              0,2------>0,4-------->0,2------->0,4

            Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

               0,2-------------->0,2

=> mCuO = 0,2.80 = 16(g)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(dư\right)}=20-0,4.40=4\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

CaCl2 trộn với NaOH không tạo kết tủa nha em!

thực tế thì p/ứ tạo ra Ca(OH)2 kết tủa đó a :))